Viêm loét dạ dày và trào ngược là hai bệnh về tiêu hoá phổ biến. Do đều xuất phát từ dạ dày nên có một số triệu chứng dễ gây nhầm lẫn giữa hai bệnh, dẫn đến chẩn đoán chậm trễ, ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị.
Bệnh viện Nhi Trung ương gần đây tiếp nhận nhiều trường hợp trẻ đến khám bệnh vì nôn và đau bụng. Những nguyên nhân nào có thể khiến trẻ bị triệu chứng này, cách xử trí ra sao?
Trào ngược dạ dày là bệnh tiêu hóa điển hình rất phổ biến ở nước ta. Bệnh thường diễn biến thầm lặng, kéo dài khiến người bệnh chủ quan. Trào ngược dạ dày có thể gây ra những biến chứng nghiêm trọng nếu không được thăm khám và điều trị kịp thời.
Xung huyết dạ dày còn gọi là chảy máu dạ dày là biến chứng của bệnh viêm loét dạ dày.
Norovirus là 1 loại virus gây ra tình trạng nhiễm trùng và phản ứng dữ dội của cơ thể với các biểu hiện như nôn mửa và tiêu chảy dữ dội. Virus rất dễ lây lan và thường lan qua thực phẩm hoặc nước bị ô nhiễm hay thậm chí là tiếp xúc với người bệnh. Mới đây, các nhà khoa học đã tìm thấy có mối liên quan giữa nhóm máu có thể ảnh hưởng tới nguy cơ mắc phải tình trạng này.
Ung thư dạ dày là hiện tượng các tế bào cấu trúc bình thường của dạ dày trở nên bất thường đột biến và tăng sinh một cách không kiểm soát, xâm lấn các mô ở gần (xâm lấn cục bộ) hay ở xa (di căn) qua hệ thống bạch huyết. Đây là một trong những ung thư phổ biến trên thế giới, tỷ lệ mắc đứng thứ 3 ở nam và thứ 4 ở nữ. Tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi của nam giới gấp 2 lần nữ giới.
Tình trạng rối loạn nhịp tim có thể xảy ra do các tín hiệu điện tim truyền đi không đúng cách. Có nhiều nguyên nhân gây rối loạn nhịp tim, bao gồm căng thẳng quá mức, uống quá nhiều cà phê hoặc do ảnh hưởng của các bệnh tim mạch khác…
Đau bụng trên bên trái liên quan dạ dày, đau bụng dưới ở giữa thường là bàng quang, đau bụng dưới bên phải do viêm ruột thừa...
Nhiều người nghĩ rằng hệ tiêu hoá của họ hoạt động bình thường trong khi họ đang bị viêm dạ dày. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn các thông tin cần thiết về các dấu hiệu của bệnh viêm dạ dày.
Trước đây, viêm loét dạ dày, tá tràng là bệnh rất hiếm gặp ở trẻ em, nên đau bụng ở trẻ thường được chẩn đoán là do rối loạn tiêu hóa hoặc đau bụng giun. Thực tế cho thấy 2/3 số trẻ dưới 15 tuổi bị đau bụng do viêm loét dạ dày, tá tràng.
Nhịn ăn uống nước chanh thải độc có thể gây viêm loét dạ dày
Các chuyên gia cho biết, thương hàn là bệnh do vi khuẩn Salmonella gây ra, bệnh có thể lây lan thành dịch.