Mới sinh
Vì bạn có thói quen ru ngủ
Trẻ quá mệt mỏi
Trẻ tập đi và trẻ mẫu giáo cần ngủ từ 11 đến 14 tiếng mỗi ngày bao gồm các giấc ngủ ban đêm và ban ngày. Các hoạt động hằng ngày là vấn đề mấu chốt để giải quyết vấn đề này, nếu có quá nhiều hoạt động vào ban ngày và thiếu thời gian ngủ thì trẻ con dễ dẫn tới mệt mỏi, cáu gắt khi chuẩn bị đi ngủ. Bạn nên thiết lập một thời gian biểu hợp lý giữa việc ngủ, thức dậy, ngủ trưa, ăn và chơi của trẻ.
Do trẻ bị sự lo lắng chi phối
Đây là việc bình thường đối với trẻ em trong giai đoạn này, các bé dù nhỏ xíu cũng có nhiều những lo lắng mà bạn không thể nghĩ đến đâu. Đừng cố gắng khuyến khích hoặc "bắt" trẻ ca hát hoặc nói chuyện hoặc phải dễ thương hoặc ăn quá nhiều. Những lo lắng này sẽ khiến trẻ căng thẳng, thậm chí là mất ngủ vào ban đêm.
Từ tháng thứ 6 trở đi bạn có thể tạo thói quen đi ngủ cho bé bằng cách xoa lưng, thủ thỉ nhẹ nhàng với trẻ, âu yếm trẻ nhưng đừng thái quá hay trêu đùa trẻ. Khi trẻ thức dậy trong giấc ngủ, hãy giúp trẻ tự quay lại giấc ngủ, để trẻ hình thành thói quen tốt là tự ngủ không cần đến sự trợ giúp của bạn.
Khi bé lớn hơn một chút nữa, có một số trẻ sẽ sợ bóng tối hoặc không gian yên ắng. Bạn có thể sử dụng đèn ngủ nếu con bạn sợ bóng tối, nằm cùng bé trước khi bé ngủ hoặc để giường của bé trong cùng phòng nhưng hơi cách xa giường bạn một chút.
Hãy giúp trẻ thư giãn bằng cách tắm nước ấm, đi ngủ trong sự thoải mái nhẹ nhàng, hoặc bạn có thể dạy trẻ cách đương đầu với các căng thẳng để chúng không quấy nhiễm giấc ngủ của con bạn.
Ngủ không có giờ giấc
Trì hoãn thời gian đi ngủ
Một số trẻ em cố tình trì hoãn việc đi ngủ bằng cách nói chuyện linh tinh, hỏi những câu hỏi vớ vẩn về đồ ăn, thức uống hay những chuyến đi chơi. Đừng để chúng cuốn bạn vào mớ bòng bong đó. Bạn chỉ nên nán lại giường con một chút và chúc chúng ngủ ngon, để chúng nhận ra đến lúc đi ngủ.
Ngủ không đẫy giấc
Không ngủ đẫy giấc sẽ khiến trẻ thức giấc ban đêm. Hầu hết trẻ nhỏ đều cần hai đến ba giấc ngủ ngắn vào ban ngày. Trẻ biết đi thì cần một giấc ngủ ngắn vào ban ngày. Thông thường giấc ngủ sau bữa trưa là thời gian thích hợp nhất. Nếu trẻ không ngủ trưa và gắt ngủ vào buổi chiều, hãy cho trẻ ngủ một giấc ngắn miễn là đừng sát giờ ngủ tối.
Khó thở khi ngủ
Điều này hiếm xảy ra nhưng có một số trẻ tắc nghẽn đường thở do bị các bệnh đường hô hấp như phì đại VA hay amidan.. dẫn tới việc khò khè, ngáy khi ngủ và ngủ không yên. Cứ 1 trong 100 trẻ từ lứa tuổi từ 3-7 tuổi bị ảnh hưởng bởi điều này do đây là độ tuổi amidan phát triển nhất. Phẫu thuật cắt bỏ amidan hoặc đeo mặt nạ dưỡng khí là cách để giải quyết vấn đề này.
Tuy nhiên, nếu bạn nhận thấy trẻ có dấu hiệu khó thở khi đi ngủ, nên đưa trẻ đi khám bác sỹ ngay để chẩn đoán và điều trị kịp thời cho trẻ.
Ngáy khi ngủ
Trong 100 trẻ thì có 1 trẻ xuất hiện ngáy ngủ. Có nhiều lý do dẫn đến việc ngáy ngủ bao gồm khó thở khi ngủ, nghẹt mũi do cảm lạnh hoặc lêch vách ngăn mũi. Nếu trẻ vẫn ngủ tốt thì bác sỹ sẽ không điều trị, nhưng nếu tình trạng này cản trở giấc ngủ của trẻ thì bác sỹ sẽ có những can thiệp giúp trẻ có giấc ngủ ngon hơn.
Giấc mơ hãi hùng
Mộng du
Một vài trẻ có tật mộng du, khi chúng không hoàn toàn tỉnh táo, chúng có thể đi lại, nói chuyện hoặc làm những việc gì đó trên giường, ánh mắt của chúng có thể trông có hồn nhưng chúng không nhận thức được mình đang làm gì. Mộng du sẽ hết khi trẻ dậy thì.
Bạn cũng đừng nên đánh thức khi trẻ mộng du, hãy nhắc nhở nhẹ nhàng để con bạn quay trở lại giường. Hãy giữ hành lang, bancon nhà bạn an toàn, khóa cửa cận thận để đề phòng những chuyện không may xảy ra khi con bạn mộng du.
Dị ứng, hen và các bệnh khác
Tác dụng của thuốc
Một vài loại thuốc dị ứng, cảm lạnh, thuốc điều trị tăng động giảm chú ý có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ của trẻ. Nếu các loại thuốc này khiên con bạn ngủ không ngon giấc hãy hỏi bác sỹ về thuốc thay thế. Nhớ đừng tự ý đổi thuốc.
Đồng hồ sinh học của lứa tuổi vị thành niên và dậy thì
Khi bước vào lứa tuổi dậy thì, đồng hồ sinh học của trẻ dường như có sự thay đổi, chúng dường như thức muộn vào buổi tối và dậy muộn vào sáng hôm sau.
Hãy làm quen với việc đó, hãy để con bạn làm bài tập về nhà vào buổi tối và cho phép con bạn ngủ muộn hơn một chút nếu có thể. Ở tuổi dậy thì con bạn cần ngủ 8,5 tiếng một ngày.
Không có núm vú giả hay gấu Teddy
Một căn phòng không thoải mái
Đừng bỏ qua những dấu hiệu của sự mệt mỏi
Nếu con bạn luôn gật gù trên đường đến trường, hãy kiểm tra xem khi đi ngủ liệu trong vòng 30 phút trẻ có ngủ được luôn hay không và sáng hôm sau trẻ có thức dậy đúng giờ không? Trẻ từ 5-10 tuổi cần ngủ ít nhất 10 tiếng mỗi ngày. Do vậy hãy chú ý và coi rằng những dấu hiệu của việc mệt mỏi vào ban ngày chính là hậu quả của tình trạng thiếu ngủ ban đêm để có những khắc phục tích cực cho giấc ngủ của trẻ.
Các thiêt bị điện tử ở trong phòng ngủ
Do các loại thuốc Tây y điều trị bệnh Parkinson thường đi kèm với tác dụng phụ và nguy cơ “nhờn thuốc” khi dùng lâu dài, nhiều người tìm tới các phương pháp Đông y với hy vọng các loại thảo dược tự nhiên sẽ an toàn hơn với cơ thể.
Khi bước vào giai đoạn lão hóa, cơ thể con người trải qua nhiều thay đổi sinh lý, suy giảm chức năng của hệ cơ xương khớp và dễ mắc phải các bệnh lý về xương khớp, đặc biệt là trong mùa đông lạnh
Tức giận là một cảm xúc bình thường mà ai cũng sẽ trải qua, bởi hiếm ai có thể giữ được bình tĩnh khi bị tấn công, xúc phạm, phản bội hay thất bại... Tuy nhiên, tức giận quá thường xuyên hoặc kéo dài có thể gây ra nhiều vấn đề đối với sức khỏe.
Mùa đông đến đi kèm với sự thay đổi nhiệt độ đột ngột, không khí hanh khô và độ ẩm giảm. Những yếu tố này gây nên các bệnh về đường hô hấp, đặc biệt là ở trẻ nhỏ, người cao tuổi và những người có hệ miễn dịch yếu. Các bệnh lý đường hô hấp không chỉ gây khó chịu, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống mà còn có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời.
Đau chân là vấn đề phổ biến ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của nhiều người. Cùng tìm hiểu 9 phương pháp đơn giản, hiệu quả để chữa đau chân tại nhà. Áp dụng đúng cách, bạn có thể giảm đau, cải thiện lưu thông máu và tăng cường sức khỏe cho đôi chân của mình.
Thật khó khăn khi bạn phải đối mặt với bệnh tiêu chảy, nhất là khi bạn đang phải cho con bú. Trong bài viết này, Viện Y học ứng dụng Việt Nam sẽ chia sẻ một số biện pháp khắc phục tự nhiên để điều trị bệnh tiêu chảy cho các bà mẹ vẫn đang trong thời kỳ nuôi con bằng sữa mẹ.
Ăn rau đầu tiên trong bữa ăn có tác dụng thế nào với người bệnh đái tháo đường? Thứ tự các ăn các món trong bữa ăn của người bệnh đái tháo đường có gì đặc biệt? Nhân Ngày thế giới phòng chống đái tháo đường 14/11, cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Ngày Trẻ em Thế giới là dịp để chúng ta cùng nhau tôn vinh và bảo vệ thế hệ tương lai của đất nước. Trong bối cảnh cuộc sống hiện đại với nhiều thay đổi, việc chăm sóc sức khỏe toàn diện cho trẻ em càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.