Tế bào gốc là tế bào vạn năng có thể phát triển và biệt hóa thành nhiều loại tế bào khác nhau. Điều trị tế bào gốc là một thành tựu khoa học vĩ đại của nhân loại và trở thành một trong những phương pháp điều trị các bệnh nan y, mạn tính đầy tiềm năng
Nền y học Việt Nam đã không ngừng nỗ lực và phát triển, từng bước tháo gỡ những khó khăn về mặt khoa học, công nghệ, nguồn lực. Đặc biệt trong lĩnh vực cấy ghép tế bào gốc, kể từ khi thực hiện thành công ca ghép tế bào gốc tủy xương đầu tiên đến nay, nước ta đã có nhiều cơ sơ tham gia vào hoạt động tế bào gốc, đạt được những thành công đáng mừng, được bạn bè quốc tế công nhận.
Hiện nay, trên thế giới liệu pháp tế bào gốc đã được nghiên cứu sử dụng để điều trị rất nhiều bệnh lý khác nhau, trong đó có các bệnh lý phổi như bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), xơ phổi, bệnh bụi phổi, tổn thương phổi cấp tính.
Thuật ngữ 'ghép tế bào gốc' đã dần trở nên quen thuộc trong việc điều trị những ca bệnh hiểm nghèo: ung thư máu, tan máu bẩm sinh...
Tế bào gốc là tế bào còn non trẻ, có khả năng tự thay mới mình và biệt hóa thành các tế bào chuyên biệt khác để tạo nên các mô...
Bệnh nhân bị tổn thương cơ tim được cấy tế bào gốc có thể cải thiện chức năng tim rõ ràng sau 3-6 tháng.
Tế bào gốc là những tế bào có khả năng tự tái sinh và biệt hóa.
Bạch cầu cấp thường được gọi nôm na là “ung thư máu”.
Khoảng 800.000 người ở Mỹ bị đột quỵ mỗi năm. Khoảng 70% trong số đó bị liệt bên trái và do đó, khiến các vấn đề tim mạch trở thành nguyên nhân chính gây đột quỵ ở người trưởng thành. Trong khi có rất nhiều liệu pháp giúp cải thiện vấn đề đi lại cho người bệnh, thì chúng chỉ có tác dụng trong khoảng một vài giờ đầu tiên.
Kết quả của một thử nghiệm lâm sàng nhỏ đã mang lại hy vọng cho những người dân bị giảm khả năng vận động sau đột quỵ. Đó là khả năng phục hồi chức năng vận động nhờ tiêm tế bào gốc người lớn vào não đã phục hồi chức năng vận động của bệnh nhân.
Bệnh liên quan tới rối loạn các chất trong lysosome (LSDs: lysosomal storage diseases) là một nhóm không đồng nhất gồm hàng chục loại rối loạn di truyền hiếm gặp, được đặc trưng bởi sự tích tụ của các đại phân tử do không “tiêu” hay chỉ được “tiêu hóa” một phần.
Các nhà giải phẫu thần kinh của Mỹ đã tiêm trực tiếp tế bào gốc vào gần vùng não bị tổn thương do đột quỵ. Cách này đã giúp bệnh nhân dần dần hồi phục, có thể đi lại và nói chuyện được.