Ngày nay, rất nhiều trẻ độ tuổi tiểu học, trung học cơ sở lựa chọn xe đạp là phương tiện di chuyển hàng ngày. Trẻ đạp xe rất nhiều để đến trường, để đi chơi và thậm chí cha mẹ còn khuyến khích trẻ đạp xe để thay tập thể dục hàng ngày. Tuy nhiên, có rất nhiều thắc mắc được đặt ra xung quanh việc đạp xe của trẻ: đạp xe có giúp trẻ tăng trưởng chiều cao không? Đạp xe như thế nào mới là đúng? Viện Y học ứng dụng Việt Nam sẽ giúp giải đáp thắc mắc này.
Tại sao ăn/uống bổ sung canxi và vitamin D, còn cần bổ sung đầy đủ vitamin K2?
Sáng nay (26/9), tại Hà Nội, Viện Y học ứng dụng Việt Nam đã tổ chức Hội thảo khoa học “Tầm vóc cơ thể và một số yếu tố tăng trưởng chiều cao” nhằm cung cấp các thông tin khoa học cập nhật hữu ích về thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao cơ thể người Việt Nam.
Các công bố trong thời gian gần đây đã chỉ ra rằng, Việt Nam là một trong các quốc gia có chiều cao thấp nhất khu vực Đông Nam Á là 1 trong 2 khu vực có chiều cao trung bình thấp nhất thế giới. Điều này đã dẫn đến một thực trạng cần được quan tâm, đó là người Việt Nam đang là một trong các dân tộc có chiều cao trung bình thấp nhất thế giới.
Canxi và vitamin D rất cần thiết cho cơ thể, đặc biệt cho quá trình tạo xương và răng. Canxi giúp xương chắc và cứng, nhưng cơ thể không thể hấp thụ canxi nếu thiếu vitamin D. Sự phối hợp đầy đủ canxi và vitamin D làm xương phát triển đầy đủ, phòng chống bệnh còi xương, loãng xương. Dấu hiệu điển hình của còi xương là răng và xương bị biến dạng, và trẻ không thể đạt được chiều cao lý tưởng của mình. Loãng xương là xương trở nên nhẹ, xốp và dễ gãy hơn bình thường.
Ngày nay, các bậc phụ huynh ngoài học hỏi kinh nghiệm từ người xung quanh còn có thể tìm kiếm thông tin về nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ trên các phương tiện thông tin đại chúng. Những kiến thức này phần nào giúp cha mẹ biết cách chăm sóc và nuôi dạy trẻ tốt hơn. Phải chăng bởi vậy mà chiều cao trung bình của người trưởng thành năm 2010 cao hơn 4cm và nặng hơn 8kg so với người trưởng thành năm 1975. Tuy nhiên, vẫn còn một số quan niệm và hiểu biết chưa đúng đắn xung quanh việc nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ gây ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và phát triển chiều cao của trẻ. Dưới đây là một số ví dụ hay gặp:
1.000 ngày đầu đời (từ khi trẻ được mang thai đến 24 tháng tuổi) được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nhấn mạnh là giai đoạn vàng phát triển chiều cao và thể chất. Trẻ có thể tăng 25cm trong năm đầu tiên, 10cm mỗi năm trong 2 năm tiếp theo, nếu được bổ sung dinh dưỡng đúng và đủ. Đây là giai đoạn quyết định đến 60% khả năng tăng trưởng chiều cao của trẻ trong tương lai.
Chắc chắn ít nhất một lần bạn đã từng được nghe hoặc từng được đọc rằng uống nhiều sữa sẽ giúp con bạn cao hơn trên truyền hình, bảng quảng cáo, internet, mạng xã hội… Liệu những thông tin này có thực sự đúng? Và sữa có ảnh hưởng như thế nào đến tăng trưởng chiều cao của trẻ?
Việt Nam nằm trong top 10 nước mà người dân có chiều cao thấp nhất thế giới