Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 16/03/2016

    Nhìn mờ thoáng qua - Nguy biến khó lường

    Các thầy thuốc nhãn khoa gặp không ít trường hợp bệnh nhân phàn nàn rằng đôi khi họ thấy nhìn mọi thứ không rõ, rất mờ.

  • 13/03/2016

    Rối loạn ngôn ngữ do tổn thương não: Phục hồi thế nào?

    Ngôn ngữ mất chuẩn (mất tiếng, nói ngọng) là chứng bệnh thường gặp ở những người sau khi bị tổn thương cục bộ ở não, dù ở mức độ nặng hay nhẹ đều ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh.

  • 08/03/2016

    NGƯỜI VIÊM KHỚP DẠNG THẤP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG

    Viêm khớp dạng thấp (VKDT) là một bệnh khớp mạn tính, trong đó số lượng khớp bị viêm có thể lên đến vài chục khớp. Do vậy bệnh nhân bị hạn chế vận động nghiêm trọng, ảnh hưởng rất lớn đến sinh hoạt hằng ngày và khả năng lao động nghề nghiệp.

  • 21/02/2016

    Cách đúng dùng an cung ngưu hoàng hoàn

    An cung ngưu hoàng hoàn (ACNHH) là bài thuốc nổi tiếng được mọi người mách nhau khi có người già yếu hoặc mắc đột quỵ. Tuy nhiên, ACNHH không phải là thuốc chữa bách bệnh, không phải là thuốc có tác dụng phòng bệnh. Chính vì vậy khi dùng phải có sự chỉ định của thầy thuốc.

  • 17/02/2016

    Xơ vữa động mạch và các chứng bệnh liên quan

    Xơ vữa động mạch làm tắc nghẽn quá trình lưu thông máu của cơ thể. Do đó xơ vữa động mạch được ví như ngõ vào của các bệnh khác.

  • 16/02/2016

    Nguyên tắc cấp cứu cho người cao huyết áp đột ngột

    Cao huyết áp là một căn bệnh rất phổ biến và hiện nay đã trở thành một vấn đề xã hội.Khi người bệnh bị tăng huyết áp cần có cách xử trí kịp thời tránh những điều đáng tiếc xảy ra. Sau khi đã qua cơn tăng huyết áp cấp tính, bệnh nhân cần được đánh giá lại tình trạng toàn thân, các tổn thương cơ quan đích và các yếu tố nguy cơ kèm theo để được theo dõi, tư vấn và điều trị lâu dài, tránh các biến chứng .

  • 02/02/2016

    Cách dùng thuốc chống dị ứng an toàn

    Có rất nhiều loại thuốc cũng như dạng thuốc dùng để chống dị ứng. Các thuốc này người bệnh có thể tự mua dùng hoặc dùng theo đơn của bác sĩ. Tuy nhiên khi dùng các thuốc này cần cảnh giác những bất lợi do chúng gây ra…

  • 26/01/2016

    Vaccine cúm làm giảm 50% nguy cơ mắc các bệnh tim mạch

    Đây là tuyên bố của các nhà khoa học Canada. Vaccine phòng cúm có thể làm giảm tới 50% nguy cơ đau tim, đột quỵ và tử vong vì các bệnh liên quan đến tim mạch.

  • 21/01/2016

    Tăng nguy cơ đột quỵ khi thay đổi thời tiết

    Số bệnh nhân nhập viện vì đột quỵ vào mùa lạnh tăng 15%, theo thống kê ở các bệnh viện. Các bác sĩ cho rằng sự co giãn mạch quá mức khi thời tiết đột ngột thay đổi có thể gây đứt, vỡ mạch máu não dẫn đến xuất huyết não, đột quỵ.

  • 11/01/2016

    Cấp cứu người cao tuổi: Làm sao cho đúng?

    “Mẹ già như chuối chín cây”... Tết đến xuân về “mẹ tôi lại thêm một tuổi”. Thêm tuổi và cũng thêm vào lòng mỗi người con, người cháu nỗi lo sức khỏe tuổi già của ông bà, cha mẹ, nhất là với những người già đang sẵn mang những căn bệnh mạn tính.

  • 08/01/2016

    Nhồi máu cơ tim xảy ra nhiều vào mùa rét lạnh

    Tỷ lệ bị nhồi máu cơ tim vào các tháng mùa đông tăng 53% so với các tháng mùa hè. Tỷ lệ này tương tự nhau ở cả hai giới.

  • 08/01/2016

    Những điều cần tránh trong ăn uống đối với bệnh gout

    Không ăn thức ăn nhiều purin trong giai đoạn tiến triển: Chế độ ăn hợp lý của người bị bệnh gút là nhằm giảm lượng acid uric để không bị tích lũy thành tinh thể ở các khớp và các tổ chức mềm. Hết sức hạn chế ăn phủ tạng động vật như gan, lòng, cật, tim, tiết; cá trích, cá mòi, trứng cá; thịt đỏ, thịt muối; phô mai; cua; tôm. Một số thực phẩm thực vật cũng có hàm lượng purin tương đối cao như nấm, đậu hạt các loại.

  • 1
  • 2
  • 3