Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam

Phòng tránh các bệnh hay gặp khi thời tiết nồm ẩm

Miền Bắc nước ta đang bước vào những ngày mưa phùn, nồm, không khí ẩm ướt rất khó chịu. Đây là điều kiện thuận lợi cho các loại virus, vi khuẩn và nấm mốc sinh sôi, gây nhiều bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe của nhiều người.

photo-1681183383910

Thời tiết nồm ẩm tạo điều kiện cho nhiều bệnh hô hấp phát triển.

Nhiều bệnh dễ xuất hiện khi thời tiết nồm ẩm

Không khí có độ ẩm quá cao sẽ tạo điều kiện cho nhiều loại virus gây bệnh về đường hô hấp, thủy đậu, sốt phát ban, sởi, rubella phát triển. Trong đó, trẻ nhỏ và người cao tuổi là đối tượng dễ bị nhiễm bệnh nhất vì trẻ em và người già có sức đề kháng kém nên dễ ốm, đặc biệt là những trẻ có cơ địa dị ứng với thời tiết.

Ngoài ra, giai đoạn giao mùa như hiện nay cũng là cao điểm của một số bệnh lý về đường hô hấp. Khi mắc bệnh, nếu không được điều trị sớm, virus có thể đi vào phổi và gây suy hô hấp rất nhanh. Đồng thời, các loại nấm mốc, vi nấm phát triển rất nhanh khi trời nồm ẩm, lơ lửng trong không khí, bám vào quần áo, sách vở, chăn chiếu… khiến nhiều người rất dễ bị dị ứng, nhiễm trùng đường hô hấp gây ra các cơn hen suyễn.

Triệu chứng phổ biến khi bị các bệnh hô hấp trên, đặc biệt là viêm họng trong thời tiết nồm ẩm thường là: Đau rát cổ họng; khó nuốt; nuốt thức ăn, đồ uống hoặc thậm chí nuốt nước bọt cũng thấy đau, vướng; Khàn giọng; Có thể bị sốt, có cảm giác ớn lạnh; Toàn thân đau nhức, mệt mỏi; amidan sưng to đỏ…; Có thể đau đầu, đau tai; ăn vào dễ nôn...

Nếu là trẻ chưa biết nói thường có biểu hiện: quấy khóc; biếng ăn, gặp khó khăn trong việăn uống, không chịu nuốt thứăn vì niêm mạc họng của trẻ b sưng, gâđau khi nuốt; Trẻ ho nhiều, khó thở, thở gấp, ngủ có tiếng ngáy; Sốt; Chảy nước bọt bất thường... Khi thấy trẻ có các triệu chứng trên, cha mẹ cầđưa trẻ đến bệnh viện khám để được chẩđoán và điều trị kịp thời.

Đặc biệt là với người có cơ địa dị ứng, bị hen phế quản rất dễ lên cơn hen trong thời tiết này. Vì táđộng của không khí ẩm, lại thêm tác nhân nấm mố ngay trong nhà khiến cơn hen có thể bùng phát.

Ngoài ra, thời tiết nồẩm nên thực phẩm, thứăn dễ b ôi thiu, khi ăn phải sẽ gặp rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy...

Thời tiết lạnh và ẩm kéo dài cũng khiến nhiều người, nhất là người cao tuổi dễ mắc các bệnh hô hấp, đặc biệt là cúm mùa. Nếu bị cúm, bệnh thường nặng và d xảy ra biến chứng viêm phổi và có thể có những diễn biến xấu khó lường.

Cùng vớđó, các bệnh mạn tính như xương khớp, viêm loét dạ dày, tá tràng, đau nhức xương khớp, huyếáp, tim mạch và hen phế quản... cũng thường gia tăng và tái phát khi thời tiết ẩm nồm. Thời tiết khó chịu đồng thời khiến nhiều người cảm thấy bức bối, khó ngăn uống kém.

Ngoài ra, khi độ ẩm trong không khí quá cao, nền nhà trơướt rất dễ gây ra tai nạn trượt, ngã rất nguy hiểm. 

Đặc biệt, thời tiết nồẩm như còn là nguyên nhân khiến nhiều bệnh về da tăng lên, nhất là các bệnh nấm da: nấm thân, nấm kẽ, nấm tóc… viêm da dầu, bệnh ghẻ, lang ben... cũng xuất hiện.

2. Làm gì để phòng bệnh khi thời tiết nồm ẩm?

Phòng tránh các bệnh hay gặp khi thời tiết nồm ẩm - Ảnh 4.

Nên bổ sung đủ dưỡng chất để nâng cao đề kháng cơ thể.

Để phòng bệnh trong mùa nồẩm cách tốt nhất là cần có giải pháđể gi gìn vệ sinh môi trường sống và nâng cao sứđề kháng của cơ thể bằng cách thực hiện:

Nên sử dụng máy húđể tđộ khô ráo hoặc bậđiều hò chế độ khô để giảm bớđộ ẩm, duy trì độ ẩm không khí  mức 40 - 60% là tốt nhất.

Quầáo cầđược sấy thật khô để tránh tạđiều kiện cho nấm mốc phát triển.

Sàn nhà, cửa kính là những nơi dễ đọng nước, gâướt và trơn trượt, dễ gặp nguy hiểm khi di chuyển nên cầđược lau thường xuyên bằng khăn khô. Hạn chế mở cửa để không khí ẩm nồm có thể vào nhà.

Giữ sức khỏe trong thời tiết giao mùa, cần duy trì chế độ sinh hoạt khoa học: ngủ đúng giờ và đủ giấc; Chú ý tập thể dục hằng ngàđể tiếp xúc vớánh sáng mặt trời nâng cao đề kháng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh.

Khi ra khỏi nhà, nêđeo khẩu trang để phòng bệnh.

Mặđủ quáđể thích ứng với thời tiết bên ngoài. Luôn mang theo ô hoáo mưa khi ra ngoàđể cơ th không bị dính nước mưa nhiễm lạnh.

Đặc biệt đối với người già và tr nhỏ, cần chú ý chế độ dinh dưỡng hợp lý, khoa học, cân bằng và đầđủ các dưỡng chất, vi chất, vitamin cần thiết. 

Ăn chín, uống sôđể tránh mắc các bệnh về đường tiêu hóa; Hạn chế tđa việăđồ tái, sống.

Đặc biệt là cđảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong thời tiết nồẩm; Không ăđồ ăôi thiu, mốđể tránh nhiễm khuẩn; Giữ cho báđũa sạch sẽ, không bị ẩm mốc.

Tham khảo thêm thông tin tại bài viết: Điều trị dự phòng hen phế quản ở trẻ trong thời tiết nồm ẩm.

Theo Sức khỏe và Đời sống
Bình luận
Tin mới
  • 15/01/2025

    Ăn cà chua mỗi ngày có tốt không?

    Nhiều người ăn cà chua hàng ngày vì sở thích và mong muốn nhận được lợi ích sức khỏe từ loại thực phẩm bổ dưỡng này. Vậy ăn cà chua mỗi ngày có tốt không?

  • 15/01/2025

    Đón năm mới khỏe mạnh cùng thói quen chăm sóc sức khỏe từ chuyên gia

    Năm mới đến gần là thời điểm lý tưởng để chúng ta đặt ra những mục tiêu mới cho bản thân. Bên cạnh những kế hoạch về công việc, tài chính, đừng quên dành sự quan tâm đặc biệt cho sức khỏe của bản thân và gia đình.

  • 14/01/2025

    Chế độ ăn khi bị nhiễm giun tóc

    Chế độ ăn uống có thể tạo ra khả năng miễn dịch bảo vệ, hỗ trợ phương pháp điều trị cho người mắc bệnh nhiễm ký sinh trùng đường ruột, trong đó có giun tóc.

  • 14/01/2025

    Bệnh tim mạch mùa lạnh ở người cao tuổi: Nhận biết sớm và phòng tránh

    Người cao tuổi thường dễ mắc các bệnh tim mạch, đặc biệt là trong thời tiết lạnh giá. Nhiệt độ xuống thấp khiến cơ thể phải làm việc nhiều hơn để duy trì thân nhiệt, gây áp lực lên hệ tim mạch. Việc nhận biết sớm các dấu hiệu và áp dụng các biện pháp phòng tránh là vô cùng quan trọng để bảo vệ sức khỏe tim mạch cho người cao tuổi trong mùa lạnh.

  • 14/01/2025

    Chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm: Những điều cần lưu ý để bảo vệ sức khỏe

    Thời tiết hanh khô những ngay với sự chênh lệch nhiệt độ đáng kể giữa ngày và đêm. Ban ngày nắng ấm, chiều tối se lạnh, sáng sớm lại trở nên rét buốt. Sự thay đổi này khiến cơ thể chúng ta khó thích nghi, sức đề kháng suy giảm, dễ mắc các bệnh về đường hô hấp, tim mạch, thậm chí là đột quỵ. Trẻ em và người lớn tuổi lại càng có nguy cơ cao hơn nên cần được quan tâm đặc biệt. Vậy chúng ta nên làm gì để bảo vệ sức khỏe trong những ngày này?

  • 13/01/2025

    THÔNG BÁO LỊCH NGHỈ TẾT NGUYÊN ĐÁN 2025

    Viện Y học ứng dụng xin gửi tới Quý khách hàng, Quý đối tác và toàn thể cán bộ nhân viên của VIAM lịch nghỉ Tết Nguyên Đán năm 2025:

  • 13/01/2025

    6 thực phẩm tốt nhất cho người bệnh viêm phổi

    Ngoài việc điều trị kịp thời, những người bị viêm phổi cần điều chỉnh lối sống như chế độ ăn uống, sinh hoạt để giúp bảo vệ phổi, tăng khả năng phục hồi.

  • 13/01/2025

    Các bệnh thường gặp ở trẻ trong mùa đông và cách phòng tránh

    Mùa đông là thời điểm trẻ em dễ mắc các bệnh về đường hô hấp. Sức đề kháng của trẻ còn non yếu, khiến chúng dễ bị nhiễm bệnh từ môi trường xung quanh. Trong bài viết này, hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu về các bệnh thường gặp ở trẻ trong mùa đông, nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng tránh hiệu quả.

Xem thêm