Theo lý thuyết, 12-24 giờ sau khi uống rượu bia, nồng độ cồn vẫn đo được trong máu và hơi thở. Tuy nhiên điều này có thể thay đổi tùy thuộc vào từng người, chức năng của gan, lượng thức ăn nạp vào…
Hàm lượng cồn trong các thực phẩm lên men, thực phẩm hấp bia, ướp rượu rất nhỏ, thường mất khoảng 20 - 30 phút để cơ thể chuyển hóa hết. Còn với nước súc miệng có hơi cồn thì phải làm như thế nào?
Bên cạnh thực phẩm lên men, các loại hoa quả có hàm lượng đường cao, khi chín quá cũng đã có một lượng nhỏ ethanol (cồn).
Liệu bạn có thể lái xe sau bao lâu từ khi uống rượu, bia? Tìm hiểu ngay trong bài viết với Phòng khám chuyên khoa Dinh dưỡng VIAM - Viện Y học ứng dụng Việt Nam:
Việc kiểm tra nồng độ cồn đối với người tham gia giao thông có nguy cơ làm lây nhiễm các bệnh qua đường hô hấp, Bộ Y tế cảnh báo.
Khi bạn sử dụng đồ uống có cồn, chúng sẽ đi vào dạ dày và ruột non sau đó được hấp thu vào máu đi khắp cơ thể vào não và phổi của bạn. Điều đó giải thích vì sao hơi thở của bạn có cồn.
Một lượng nhỏ cồn trong thực phẩm, trong thuốc cũng có thể làm bạn có dương tính giả với nồng độ cồn. Thậm chí, người trào ngược dạ dày thực quản và người mắc hội chứng tự sinh rượu cũng sẽ cho kết quả dương tính khi kiểm tra. Vậy đâu là những lưu ý để bạn có thể tránh được những dương tính giả?
Quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam về quảng cáo, khuyến mại, tài trợ rượu bia? Quy định của pháp luật Việt Nam về nồng độ cồn trong máu và khí thở khi điều khiển phương tiện cơ giới đường bộ? Xử phạt thế nào khi sử dụng rượu bia tham gia giao thông?
Quy định nồng độ cồn đối với lái xe? Quy định giờ bán và điểm bán rượu bia? Quy định về tuổi được phép sử dụng rượu bia?
Sau cuộc chè chén bù khú, nhiều người, đặc biệt là đàn ông, tỉnh dậy với cái đầu đau như búa bổ và không nhớ chuyện gì đã xảy ra với họ ngoài việc đang cạn ly cùng ai đó. Điều này đồng nghĩa, họ đã bị mất trí nhớ hoặc mất nhận thức tạm thời khi say xỉn.