Nhiễm giun gây ra rất nhiều hậu quả nghiêm trọng đối với sức khỏe và sự phát triển dài lâu của trẻ. Tuy nhiên, dấu hiệu trẻ nhiễm giun thường giống với các bệnh khác nên cha mẹ khó nhận biết, dễ bỏ qua, khiến cho tình trạng này kéo dài, ảnh hưởng xấu đến trẻ. Hãy tham khảo những dấu hiệu của trẻ nhiễm giun và biện pháp để cải thiện tình trạng này.
Dưới đây là 8 loại vi khuẩn, ký sinh trùng có thể ẩn nấp trong bữa ăn, cùng với một số phương pháp đơn giản để ngăn ngừa bệnh tật và lây nhiễm các vi sinh vật này.
Bệnh giun sán là vấn đề nghiêm trọng đối với sức khỏe, trẻ em dễ bị nhiễm giun hơn do trẻ hiếu động hay lê la trên sàn nhà, rồi đưa tay vào miệng hoặc có khi đánh rơi đồ xuống đất rồi lại nhặt lên ăn.
Bác sĩ Trương Hữu Khanh cho rằng dù việc xét nghiệm trẻ dương tính với nhiễm giun sán thì cũng không có giá trị. Điều này chỉ dẫn đến tâm lý hoang mang, lo lắng cho nhiều người...
Đầy bụng, đau bụng - là phàn nàn rất phổ biến ở trẻ nhỏ. Người lớn thường hay bỏ qua khiếu nại này và coi nó là một lý do để trẻ trốn đi học. Điều gì sẽ xảy ra, nếu đó thực sự là một vấn đề sức khỏe với trẻ? Do vậy, nếu con phàn nàn bất cứ điều gì về sức khỏe, cha mẹ nên lắng nghe.
Trẻ biếng ăn, ăn không ngon miệng là nỗi lo phổ biến nhất của nhiều bậc cha mẹ. Bạn đã cố nấu những món ăn ngon, thậm chí mua ở những hàng quán đảm bảo nhất, mà bé vẫn lười ăn, không chịu ăn? Những nguyên nhân dưới đây rất có thể là vấn đề mà bé đang gặp phải.
Năm nào ở Việt Nam cũng có một số trường hợp mắc bệnh viêm não - màng não do nhiễm giun A. Cantonensis.
Khoảng 20-50% người Việt có thể bị nhiễm giun, đa phần là trẻ em, học sinh. Với tỷ lệ này, theo Tổ chức Y tế thế giới, Việt Nam hiện là nước có số người nhiễm giun đường ruột cao ở châu Á.
Khi nhiễm giun, sán trẻ sẽ bị rối loạn tiêu hóa làm cản trở quá trình hấp thu chất dinh dưỡng. Mặt khác, do phải chia bớt thức ăn cho những “vị khách” không mời này, hậu quả là trẻ dễ bị suy dinh dưỡng, chậm lớn, sức đề kháng kém, và vì thế dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn.