Nấc cụt là một hiện tượng điển hình, thường gặp ở trẻ sơ sinh. Cho trẻ ợ hơi hoặc ngậm núm vú giả có thể hữu ích để giúp trẻ hết nấc cụt. Nhưng nếu nấc cụt đi kèm một số triệu chứng khác, chẳng hạn như khó thở, thì đó có thể là nguyên nhân đáng lo ngại.
Bé quá hiếu động, thiếu máu... là những nguyên nhân thường gây nên tình trạng thai nhi bị nấc cụt trong bụng mẹ.
Nấc sau khi ăn là hiện tượng bình thường nhưng nếu xảy ra thường xuyên, bạn cần đề phòng một số bệnh.
Nấc là một triệu chứng thường gặp và gây không ít phiền toái cho người bệnh mặc dù nấc không gây nguy hiểm đến tính mạng.
Massage không chỉ giúp trẻ tăng cân nhanh, ngủ sâu hơn, cải thiện tiêu hóa, hệ thần kinh, hệ hô hấp, giúp các cơ phát triển tốt và chống nhiễm trùng. Ngoài ra, phương pháp xoa bóp này còn giúp não bé phát triển tốt hơn.
Nấc (còn gọi là nấc cụt hay ách nghịch) về bản chất có thể hiểu đơn giản là sự co hẹp đột ngột của những cơ được sử dụng để hít vào. Ngay sau khi những cơ đó bắt đầu chuyển động, thanh môn (khoảng giữa hai dây thanh âm) đóng khí quản để tạo ra âm thanh đặc trưng “hức”. Đó chính là tiếng nấc chính hiệu.
Nấc cụt có thể do nhiều nguyên nhân như là ăn quá nhiều, nuốt phải không khí khi nhai, hoặc thậm chí là lo lắng, phấn khích. Tuy nhiên trong một số trường hợp nấc cũng có thể do những nguyên nhân nguy hiểm.