Chấn thương do kim đâm là tai nạn xảy ra đối với những người thường xuyên sử dụng kim tiêm, như y tá và nhân viên phòng thí nghiệm.
Chứng sợ kim tiêm (trypanophobia) không chỉ xảy ra ở trẻ em mà cả người lớn. Nỗi sợ này bắt nguồn từ đâu và làm thế nào để vượt qua nỗi sợ kim tiêm?
Mặc dù hầu hết trẻ đều sợ kim tiêm nhưng việc tiêm chủng phòng bệnh là không thể tránh khỏi. Dưới đây là một vài mẹo giúp trẻ bớt sợ hãi khi tiếp xúc với kim tiêm.
Khi bất ngờ bị "người lạ mặt" đâm kim tiêm nghi dính máu có HIV, chúng ta không được nặn máu mà phải thật bình tĩnh rửa vết thương dưới nước sạch rồi đến cơ sở y tế gần nhất để được sự trợ giúp của bác sĩ.
Phơi nhiễm với HIV là tình huống rất thường gặp trong đời sống hàng ngày. Mặc dù không phải tất cả các trường hợp tiếp xúc trực tiếp với máu và dịch cơ thể người nhiễm HIV hoặc nghi ngờ nhiễm HIV đều dẫn đến bị nhiễm HIV. Cần hiểu biết để không bỏ qua “khoảng thời gian vàng” điều trị dự phòng kịp thời.
Khi bị đâm kim tiêm nghi có dính máu HIV, bạn cần bình tĩnh, tuyệt đối không nặn máu ra, hãy rửa vết thương bằng nước sạch và nhanh chóng đến cơ sở y tế.
Khi bị đâm kim tiêm nghi có dính máu HIV, bạn cần bình tĩnh, tuyệt đối không nặn máu ra, hãy rửa vết thương bằng nước sạch và nhanh chóng đến cơ sở y tế.