Các chuyên gia cảnh báo rằng trẻ em đang dần trở nên bất lực trong việc chống lại sự nhiễm trùng thông thường vì các loại thuốc kháng sinh giờ đây không thể tiêu diệt các vi khuẩn nữa.
Tự ý cho dùng thuốc, kiêng khem ăn uống quá mức, bù nước bằng cách truyền dịch là những sai lầm khiến trẻ bị tiêu chảy nặng hơn.
Mỗi ngày trên thế giới có khoảng 1.900 người bệnh tử vong vì tình trạng kháng kháng sinh, tương đương 700.000 người thiệt mạng mỗi năm do tình trạng sử dụng quá nhiều kháng sinh gây nhờn thuốc.
Bạn có biết rằng những sai lầm khi cho trẻ uống thuốc của cha mẹ có thể khiến con không chỉ bệnh nặng hơn mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ sau này.
Viêm nắp thanh quản là căn bệnh đường hô hấp không phổ biến nhưng lại gây nguy hiểm ở trẻ em. Vậy các bậc cha mẹ đã biết gì về căn bệnh này ?
Viêm ruột thừa cấp là một trong những bệnh lý cấp cứu ngoại khoa hay gặp nhất, thường xảy ra ở nam giới, đặc biệt vào tuổi dậy thì.
Nhiễm khuẩn do não mô cầu là bệnh truyền nhiễm cấp tính gây bệnh trên người với nhiều bệnh cảnh khác nhau (riêng rẽ hoặc phối hợp) tại nhiều cơ quan như đường hô hấp, máu, hệ thần kinh, mắt, đường niệu và sinh dục.
Con tôi lên 3 tuổi, thỉnh thoảng cháu lại bị viêm đường hô hấp nên đã phải dùng rất nhiều loại kháng sinh. Sau mỗi lần dùng kháng sinh, cháu thường bị đi ngoài phân lỏng, phân sống.
Thời tiết chuyển mùa luôn là điều kiện thuận lợi để các loại virút, vi khuẩn gây bệnh phát triển mạnh và trẻ rất dễ mắc bệnh, đặc biệt là sốt virút. Sốt virút có thể gây biến chứng, vì vậy, phụ huynh cần hết sức chú ý.
Để sử dụng kháng sinh có hiệu quả nhất bạn cần hỏi bác sĩ hoặc dược sĩ những câu hỏi dưới đây:
Ăn một số thực phẩm trong khi bạn đang sử dụng những thuốc nhất định có thể gây ra những tác dụng phụ nguy hiểm hoặc làm giảm hiệu quả của thuốc. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu thêm về vấn đề này.
Cùng tìm hiểu các thông tin về một số loạị kháng sinh nhóm fluoroquinolone: