Cảm cúm thông thường còn gọi là cảm gió, theo y học cổ truyền do phong tà xâm nhập cơ thể. Dấu hiệu của bệnh cúm là sốt, cơ thể đau nhức, đau đầu, ngạt mũi, chảy nước mũi…
Được phát hiện năm 1928 rồi đưa vào sản xuất hàng loạt từ năm 1943, kháng sinh được xem như phép màu giúp con người chữa trị nhiều loại bệnh nhiễm khuẩn nguy hểm như thương hàn, lao, tả…
Là một loại kháng sinh được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam, thế nhưng, thực tế đã ghi nhận không ít người đã gặp phải các biến chứng nặng nề về thận, dây chằng, hệ thần kinh, tiêu hóa... khi sử dụng Ciprofloxacin.
Trong Tuần lễ xây dựng nhận thức của thế giới về kháng sinh (16 - 22.11), Tổ chức Y tế thế giới đã nỗ lực cung cấp những thông tin quan trọng giúp ngăn chặn và giảm bớt tình trạng kháng thuốc.
Mặc dù đã có rất nhiều chương trình tuyên truyền về cách sử dụng kháng sinh nhưng có vẻ như nó chưa thực sự có hiệu quả trong việc nâng cao nhận thức của người dân về việc sử dụng các loại thuốc này.
Kháng thuốc kháng sinh gây hậu quả ngày càng nặng nề khiến bệnh lâu khỏi, nặng hơn, nguy cơ tử vong cao, chi phí điều trị cao, làm tăng gánh nặng lên mỗi cá nhân, gia đình và sự phát triển chung của xã hội. Nguyên nhân nào khiến vi khuẩn gây bệnh ngày càng kháng thuốc như vậy?
Đây là lý do để các nhà khoa học thuyết phục bệnh nhân không nên lạm dụng thuốc kháng sinh. Nhiều thập kỷ trước, các nhà khoa học đã cảnh báo về việc không nên lạm dụng thuốc kháng sinh, cả khi chữa bệnh nhiễm trùng nhẹ hay phòng chống bệnh cho gia súc, gia cầm trong nông nghiệp.
Sử dụng kháng sinh bừa bãi là một trong những nguyên nhân khiến vi khuẩn nói chung và phế cầu kháng lại với kháng sinh.
Chúng ta phụ thuộc vào kháng sinh để chống lại nhiễm trùng và nhiều loại bệnh khác. Nhưng thật không may, chúng ta sắp không thể dựa vào kháng sinh được nữa.
Rối loạn tiêu hoá là triệu chứng rất thường gặp. Khi bị rối loạn tiêu hoá người bệnh thường có biểu hiện như đau bụng, đầy bụng khó tiêu, đi phân lỏng hoặc tiêu chảy... Vậy việc dùng thuốc trong các trường hợp này như thế nào?
Khi con cái của chúng ta phải đối mặt với hiện tượng kháng kháng sinh do siêu vi khuẩn, chúng ta sẽ tự hỏi bản thân “Liệu có tốt hơn nếu tránh sử dụng kháng sinh cho những nhiễm khuẩn thông thường hay không?”
Bài báo sau đây tôi muốn trình bày về một bệnh nhân đã được cứu sống do bệnh viêm đại tràng giả mạc - hậu quả của việc dùng kháng sinh bừa bãi (dân gian gọi là dùng vô tại vạ).