Đối với hầu hết mọi người, tăng huyết áp không đi kèm với các dấu hiệu cảnh báo. Cách duy nhất bạn biết là thông qua việc đo huyết áp. Nhưng theo thời gian, huyết áp cao không được kiểm soát có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe. Buổi sáng là thời điểm mà đột quỵ hoặc đau tim có nhiều khả năng xảy ra và một phần nguyên do đến từ việc tăng huyết áp buổi sáng. Vậy làm thế nào để hạn chế gặp phải tình trạng tăng huyết áp vào buổi sáng? Hãy cùng tìm hiểu ở bài viết dưới đây.
Khi đo huyết áp, bác sỹ sẽ đo 2 chỉ số: huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương. Khi các chỉ số này cao hơn bình thường, bạn sẽ được chẩn đoán bị tăng huyết áp và có nguy cơ bị nhồi máu cơ tim và đột quỵ. Nhưng nếu chỉ có huyết áp tâm thu cao và huyết áp tâm trương bình thường? Đây được gọi là tình trạng tăng huyết áp tâm thu và cần được lưu ý.
Tăng huyết áp điển hình được xác định khi huyết áp tối đa lớn hơn 140 và/hoặc huyết áp tối thiểu lớn hơn 90
Bất kì một phẫu thuật nào đều có những rủi ro nhất định, thậm chí cả những thủ thuật hàng ngày. Một trong những rủi ro đó là hạ huyết áp.
Trong khi các cảnh báo về việc ngày càng gia tăng nguy cơ mắc tăng huyết áp thì rất nhiều người, thậm chí cả người bị cao huyết áp còn không hiểu rõ và không biết mình mắc bệnh này.
Trong khi các cảnh báo về việc ngày càng gia tăng nguy cơ mắc tăng huyết áp thì rất nhiều người, thậm chí cả người bị cao huyết áp còn không hiểu rõ và không biết mình mắc bệnh này.
Hiểu rõ các chỉ số khi đo huyết áp không phải là việc dễ, đặc biệt là những từ ngữ như “tâm thu”, “tâm trương” hay “milimet thủy ngân” (mmHg).
Tăng huyết áp là một tình trạng bệnh lý thường gặp ở những người lớn tuổi. Huyết áp là áp lực của dòng máu tác động lên thành động mạch. Khi áp lực này tăng lên, nó làm quả tim phải làm việc vất vả hơn và có thể gây nên những tổn thương nghiêm trọng cho động mạch.Theo thời gian, tăng huyết áp không được kiểm soát tốt sẽ làm tăng nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch, đột quỵ và bệnh thận.