Khi khám hiếm muộn, bạn hãy mạnh dạn hỏi hết những thắc mắc và lo âu của mình, đừng ôm nỗi niềm riêng, không bày tỏ với bác sĩ.
Vô sinh hiếm muộn là một trọng tâm trong chương trình chăm sóc sức khoẻ sinh sản.
Tình trạng vô sinh, hiếm muộn của các cặp vợ chồng ngày càng gia tăng nhưng không phải không có biện pháp điều trị.
Khả năng có thai của một cặp vợ chồng khỏe mạnh, dưới 30 tuổi và quan hệ tình dục thường xuyên khoảng 2-3 lần/tuần là 20-25% mỗi tháng.
Hiếm muộn hay vô sinh là tình trạng một cặp vợ chồng không thể có thai hoặc không có con sau ít nhất một năm giao hợp bình thường, không áp dụng biện pháp ngừa thai.
Không cần phải thụ tinh trong ống nghiệm, 30% ca vô sinh sẽ được xử lý theo kỹ thuật này với tỷ lệ thành công cao, chi phí thấp.
Theo ước tính, có khoảng một nửa số cặp đôi hiếm muộn sau khi được điều trị vô sinh sẽ thụ tinh thành công, và các kỹ thuật như thụ tinh trong ống nghiệm ngày nay đã mang đến niềm hy vọng cho nhiều cặp đôi hơn. Trên toàn thế giới, có khoảng trên 3 triệu trẻ em được sinh ra nhờ kỹ thuật này.
Hiện nay, suy buồng trứng sớm chỉ được quan tâm khi bệnh nhân có vấn đề hiếm muộn, đây cũng là lý do làm bệnh nhân đến gặp bác sĩ để được điều trị với mong muốn có con.
Nhiều cặp vợ chồng vô sinh, hiếm muộn, sảy thai liên tiếp hoặc đã sinh con nhưng bị dị tật, những cặp đôi uyên ương sắp cưới luôn lo lắng làm thế nào để có những đứa con sinh ra khỏe mạnh. Theo PGS.TS Phan Thị Hoan, xét nghiệm nhiễm sắc thể đồ là điều cần làm đầu tiên.
Đi khám bệnh (tim, gan, phổi…) thì thấy bình thường rồi. Bạn “hiên ngang” gọi xin sếp và thông báo với bạn bè đồng nghiệp mình đi khám bệnh. Vậy thì chẳng hiểu tại sao khi mình mong con và tìm kiếm sự giúp đỡ - một nguyện vọng rất chính đáng và đáng thông cảm vậy, bạn lại mang nặng một cảm giác “có lỗi”. Ờ thì đúng là lỗi, mà lỗi “tại định mệnh” khiến cho vợ chồng bạn chờ hoài không thấy con, chứ bạn nào có lỗi gì đâu.
Không có khác biệt đáng kể nào giữa trẻ sinh ra từ phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm và trẻ chào đời theo cách tự nhiên.
Trẻ sinh ra từ những phương pháp điều trị hiếm muộn không bị tăng nguy cơ chậm phát triển so với những trẻ sinh ra từ thụ thai tự nhiên, đây là kết luận từ một nghiên cứu lớn của Mỹ được thực hiện bởi Viện Y Tế Quốc Gia.