Một số căn bệnh, hội chứng thường được các bạn thiếu niên “phát hiện” mình mắc phải là ADHD, tự kỷ,...
Theo thống kê của hiệp hội thần kinh - tâm thần Mỹ, tăng động giảm chú ý là chứng bệnh có thể gặp ở nhiều lứa tuổi, nhưng phổ biến ở trẻ từ 3-11 tuổi với tỷ lệ lên đến 8%. Vậy đâu là những dấu hiệu tăng động ở trẻ cần sớm nhận biết?
Rối loạn mất tập trung và tăng động có biểu hiện: suy nghĩ cứ lướt qua, không đọng lại trong bộ nhớ (thiếu tập trung), liên tục chuyển từ hoạt động dang dở này sang hoạt động dang dở khác (tăng động).
Tăng động giảm chú ý là một trong những rối loạn phát triển thường gặp ở trẻ em, biểu hiện bằng những hành vi hiếu động quá mức và giảm khả năng tập trung. Nếu trẻ không được điều trị tốt thì việc hình thành tính cách, hành vi, tâm lý trong tương lai cũng sẽ bị ảnh hưởng xấu.
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra sự mất tập trung, nhiều khi xuất phát từ thói quen của bạn hoặc là do các ảnh hưởng của tâm lý nói chung.