Đường trong máu (còn gọi là đường huyết hoặc glucose máu) là nguồn năng lượng chính, quan trọng và cần thiết cho hoạt động của các cơ quan trong cơ thể, đặc biệt là não bộ. Mức đường huyết cao hoặc thấp ảnh hưởng đến sức khỏe thế nào?
Hiện tượng đường huyết tăng cao vào buổi sáng rất thường gặp, hay còn gọi là “hiệu ứng bình minh”. Cùng tìm hiểu 7 việc nên làm mỗi sáng để cân bằng lượng đường trong máu tại bài viết dưới đây.
Điều trị có thể khiến bệnh tiểu đường loại 2 thuyên giảm. Nhưng sự thuyên giảm không có nghĩa là bệnh tiểu đường đã biến mất. Bạn sẽ cần quản lý và theo dõi mức đường huyết của mình để duy trì tình trạng thuyên giảm đó.
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc cho biết, sự căng thẳng do COVID-19 nghiêm trọng có thể kích hoạt lượng đường trong máu cao bất thường, ngay cả ở những người không bị bệnh tiểu đường. Điều này gắn liền với tăng tỷ lệ tử vong do COVID-19.
Đường huyết cao trong một lúc nào đó, không thường xuyên chưa chắc đã nguy hiểm nhưng khi tăng đường huyết kéo dài có nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường (ĐTĐ).
Nếu không chú ý chế độ ăn uống và mặc cho lượng đường huyết cao trong một thời gian dài, nó có thể dẫn đến bệnh tiểu đường.
Mang thai có thể gây ra nhiều thay đổi trong cơ thể. Bạn cần nhận biết được đâu là những thay đổi bình thường và bất thường.