Hướng dẫn chăm sóc trẻ sau tiêm chủng của UNICEF.
Bạn đã hiểu hết về tác dụng của vắc-xin chưa? Hãy đảm bảo chính mình và người thân được bảo vệ khỏi những bệnh có thể phòng ngừa nhờ vắc-xin.
Sự gia tăng những trường hợp bị chó cắn gần đây khiến nhiều người lo ngại. Đáng lo ngại hơn, trẻ em thường hay bị chó cắn nhiều hơn người lớn. Vậy làm thế nào để hạn chế nguy cơ chó cắn và đặc biệt là bệnh dại cho trẻ em?
Bệnh rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút gây ra. Hội chứng rubella bẩm sinh là nguyên nhân quan trọng gây ra các khuyết tật trầm trọng cho trẻ sơ sinh
Sau tiêm, nếu cha mẹ thấy con kích thích vật vã, lờ đờ, bú kém... cần đưa đi bệnh viện ngay.
Văcxin Ấn Độ ComBE Five được sử dụng trên 400 triệu liều ở 43 quốc gia, thay thế văcxin Quinvaxem tại Việt Nam từ tháng 6.
Bệnh sởi là bệnh có mức độ lây lan nhanh và có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Dưới đây là 9 sự thật bạn cần biết về bệnh sởi.
Viêm màng não là tình trạng nhiễm trùng và viêm của màng não. Màng não là lớp mô mỏng bao bọc não và tủy sống. Viêm màng não do não mô cầu là một bệnh nhiễm trùng rất nặng có thể dẫn đến tử vong khi không được điều trị kịp thời.
Bộ Y tế cho biết, trong năm 2018 sẽ có một số loại vắc xin mới được đưa vào Chương trình Tiêm chủng mở rộng. Riêng về vắc xin Quinvaxem, trước thông tin Việt Nam sẽ ngưng sử dụng vắc xin này, Bộ Y tế cho biết, Quinvaxem vẫn tiếp tục được sử dụng trong chương trình TCMR cùng với việc chuyển đổi sử dụng loại vắc xin phối hợp 5 trong 1.
Vắc xin thay thế Quinvaxem sẽ được sử dụng thí điểm từ tháng 4 tới và sẽ bắt đầu được dùng rộng rãi dự kiến từ tháng 5-2018.
Tiêm chủng có những lợi ích gì? Tiêm chủng có thể dẫn đến các tác dụng phụ nào và xử trí ra sao?
TS.BS Trương Hồng Sơn: Vấn đề cấp thiết là đào tạo, tập huấn và áp dụng nghiêm các qui trình khám và điều trị để hạn chế tử vong.