Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 16/03/2018 - Sản phụ khoa

    Mùa xuân của mẹ

    Sẽ là khát khao, mong đợi để được thực hiện thiên chức làm mẹ cho tất cả mọi phụ nữ trong độ tuổi sinh sản. Tương lai, hạnh phúc của một gia đình được nảy mầm, sinh sôi từ lòng mẹ. Sự vĩ đại ấy được bắt đầu như thế nào?

  • 16/03/2018 - Sản phụ khoa

    Sinh con 'tự nhiên'

    Quê tôi là một ngôi làng bé nhỏ chỉ vài trăm nóc nhà, chủ yếu toàn mái tranh vách đất, vậy mà có tới 3 cái gò chùa rộng mênh mông.

  • 15/03/2018 - Dinh dưỡng

    Dinh dưỡng vừa đủ cho cơ thể khỏe đẹp

    Để có được và giữ được vẻ đẹp ngoại hình gọn gàng, khỏe khoắn, cần trang bị cho mình đầy đủ những kiến thức về dinh dưỡng cần thiết để đảm bảo nạp đầy đủ không thừa mà cũng không thiếu những chất dinh dưỡng cần thiết.

  • 15/03/2018 - Sản phụ khoa

    Sinh con tại nhà: Có nên không?

    Theo Bs Trần Văn Phúc, sinh con tại nhà trong hoàn cảnh hiện nay của Việt Nam là không phù hợp. Điều đó không nên được khuyến khích, thậm chí có thể áp dụng những chế tài cấm hỗ trợ sinh sản, giống như Hungaria đang làm, để tránh những tai biến đáng tiếc xảy ra, đặc biệt là tính mạng của bà mẹ và trẻ sơ sinh.

  • 15/03/2018 - Sản phụ khoa

    Bác sĩ nói gì về “Sinh con thuận tự nhiên”?

    Hậu quả nhãn tiền của trào lưu "sinh con thuận tự nhiên" là sinh mạng của hai mẹ con sản phụ tại TP.HCM.

  • 13/03/2018 - Sản phụ khoa

    Thai nghén và nước ối

    Thai nhi nằm trong tử cung của người mẹ và được bao bọc xung quanh bởi nước ối. Nước ối là một môi trường giàu chất dinh dưỡng, có khả năng tái tạo và trao đổi, giữ một vai trò quan trọng đối với sự sống còn và phát triển của thai nhi nằm trong bụng mẹ. Nước ối xuất hiện từ ngày thứ 12 sau thụ thai. Nước ối được tạo thành từ ba nguồn gốc: thai nhi, màng ối và máu mẹ.

  • 11/03/2018 - Sản phụ khoa

    Mang thai đôi có ý nghĩa như thế nào với người mẹ?

    Mang thai đôi rất cần được chăm sóc cẩn thận. Vì vậy, bạn nên biết những gì cần làm trong suốt thời kỳ mang thai đôi, từ chăm sóc dinh dưỡng và tăng cân đến các biến chứng có thể xảy ra.

  • “Chuyện ấy” khi nàng có bầu

    Theo quan niệm xưa, trong suốt quá trình người vợ mang thai, hai vợ chồng phải nằm riêng và tuyệt đối không được gần gũi nhau, nếu không, người vợ dễ bị sẩy thai, đẻ non, còn đứa trẻ sinh ra sẽ không thông minh, khỏe mạnh… Chuyện đó có đúng không?

  • Chăm sóc trẻ sơ sinh sau khi ra viện

    Trong thời gian nằm viện trẻ đã bị nhiều tác động như tiếng ồn, ánh sáng và các thủ thuật y tế như: Lấy máu, tiêm thuốc, truyền dịch và uống thuốc… bên cạnh đó trẻ còn bị thiếu sự âu yếm của bà mẹ và gia đình. Một số trẻ do bệnh lý cần phải nhịn ăn hoặc ăn bằng ống thông dạ dày…

  • 08/03/2018 - Sản phụ khoa

    Mang thai và tuổi tác của chị em

    Khả năng mang thai, thụ thai sẽ giảm dần theo tuổi ở cả nam giới và nữ giới. Với cả nam giới và nữ giới, sau tuổi 35, khả năng sinh sản sẽ giảm đi rất nhanh. Tuổi tác có thể và có ảnh hưởng rất lớn đến khía cạnh về mặt thể chất của thai kỳ.

  • Những thực phẩm bà bầu nên tránh

    Khi bạn đang mang thai, có rất nhiều điều mà bạn cần phải suy nghĩ, đặc biệt là về chế độ ăn.

  • Phòng bệnh mùa đông – xuân

    Mùa đông – xuân với thời tiết lạnh và ẩm, sức đề kháng của cơ thể suy giảm, nhất là ở người cao tuổi và trẻ em, người lao động ngoài trời mưa rét nên các loại bệnh dễ bùng phát, đặc biệt là bệnh đường hô hấp.

  • 1
  • ...
  • 116
  • 117
  • 118
  • 119
  • 120
  • ...
  • 226