Thi thoảng, có đôi vợ chồng trẻ đến khám và bày tỏ nguyện vọng dễ thương “em thích sinh đôi, hai đứa giống nhau nhìn... thật thích!”.
Tắc ống dẫn sữa rất hay gặp khi đang cho con bú. Đó là hiện tượng sữa không chảy đều từ vú mẹ hoặc bị tắc do có quá nhiều áp lực ở bên trong vú.
Cho dù bạn ở lứa tuổi nào, vẫn có một quy tắc vàng mà bạn phải tuân theo, đó là: nếu bạn chưa mãn kinh và không muốn có em bé, bạn sẽ cần phải sử dụng ít nhất một loại biện pháp tránh thai.
Huyết trắng hay còn gọi là khí hư, có vai trò giữ cho âm đạo luôn ẩm, chống các vi khuẩn gây bệnh xâm nhập cơ thể.
Đừng bỏ qua những dấu hiệu quan trọng này vì cơ thể của bạn có thể đang báo hiệu cho bạn những vấn đề sức khỏe rất lớn khác.
Những cơn đau bụng hoặc co thắt nhẹ thường gặp trong thai kỳ và hiếm khi là dấu hiệu cho thấy bất cứ điều gì bất ổn. Nhưng nếu bạn bị đau bụng dữ dội, bạn nên gọi cho bác sỹ ngay lập tức vì nó có thể là do mang thai ngoài tử cung, sảy thai, rau bong non, hoặc các vấn đề nghiêm trọng khác.
Đừng bỏ qua những dấu hiệu quan trọng này vì cơ thể của bạn có thể đang báo hiệu cho bạn những vấn đề sức khỏe rất lớn khác.
Nhiều loại vi khuẩn sống trong cơ thể chịu trách nhiệm về sức khỏe đường ruột của chúng ta.
Hội chứng buồng trứng đa nang là một tình trạng rối loạn hormone ảnh hưởng đến 10% phụ nữ trong độ tuổi sinh sản.
Khám phụ khoa thường mang đến cảm giác ngại ngần cho chị em phụ nữ. Đó cũng là lý do nhiều người chấp nhận "sống chung với lũ" hơn là tới bệnh viện thăm khám.
Chiều cao cân nặng của mẹ, bệnh lý của mẹ, bất thường ở dây rốn, bánh nhau... có thể ảnh hưởng đến trọng lượng của thai nhi.
Cơ thể bạn trải qua rất nhiều thay đổi trong suốt quá trình mang thai. Mặc dù các thay đổi trong quá trình mang thai chỉ là tạm thời, nhưng một số phụ nữ sẽ trải qua các thay đổi kéo dài hơn.