Dị ứng thời tiết khi vào thu là vấn đề sức khỏe phổ biến, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của nhiều người. Hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu các nguyên nhân chính, triệu chứng điển hình và đề xuất biện pháp phòng tránh dị ứng thời tiết khi vào mùa thu.
Dị ứng là một tình trạng sức khỏe phổ biến ảnh hưởng đến hàng triệu người trên toàn thế giới. Nó xảy ra khi hệ thống miễn dịch của cơ thể phản ứng quá mức với một chất kích thích "vô hại", như phấn hoa, bụi, thức ăn... Điều này có thể dẫn đến nhiều triệu chứng khó chịu như hắt hơi, ngạt mũi, ngứa, mắt đỏ, khó thở và phát ban.
Dị ứng thời tiết là bệnh lý có thể gặp quanh năm, đặc biệt là ở các thời điểm giao mùa hay khi trời chuyển lạnh. Khi bị dị ứng thời tiết, ngoài những biểu hiện như hắt hơi, ho, viêm mũi dị ứng hoặc ngứa ngáy trên da, người bệnh còn có thể bị đau, ngứa mắt. Triệu chứng đau, ngứa mắt khi dị ứng thời tiết này còn được gọi là viêm kết mạc dị ứng.
Trẻ bị đau họng có thể do nhiều nguyên nhân. Cần xác định được nguyên nhân gây thì cha mẹ mới có thể chăm sóc và xử trí phù hợp.
Mùa xuân, mưa phùn ẩm ướt, là mùa trăm hoa đua nở, cây cối đâm chồi, nảy lộc... Tuy nhiên, do độ ẩm cao, phấn hoa lan tràn trong không khí... khiến cơ thể dễ mắc các chứng bệnh dị ứng.
Thời tiết nồm ẩm, mưa phùn là điều kiện thuận lợi cho các loại virus, vi khuẩn và nấm mốc sinh sôi dễ dẫn tới các bệnh da liễu. Căn bệnh da liễu khi trời nồm ẩm cao dễ mắc này, chủ quan dễ dẫn tới biến chứng khó lường.
Một số người đã từng bị rét run lúc nửa đêm với những triệu chứng rất khó chịu, bác sĩ Lê Quang (Bệnh viện E Hà Nội) cho biết, chứng bệnh này mắc khi cơ thể bị suy giảm sức đề kháng.