Chất béo thường bị hiểu lầm là “kẻ thù” của sức khỏe, đặc biệt là đối với tim mạch và cân nặng. Tuy nhiên, các nghiên cứu gần đây cho thấy không phải tất cả chất béo đều có hại. Ngược lại, một số loại chất béo tốt lại đóng vai trò thiết yếu trong việc duy trì năng lượng, hấp thụ vitamin và bảo vệ cơ thể khỏi viêm nhiễm. Trong đó, dầu ăn có nguồn gốc thực vật như dầu ô liu, dầu bơ, dầu mè... không chỉ mang lại hương vị phong phú cho món ăn mà còn cung cấp các acid béo có lợi cho tim mạch, não bộ và hệ miễn dịch.
Nhịp sống hiện đại cũng dần làm thay đổi chế độ ăn uống của con người, khi thời gian đôi lúc được coi là ưu tiên số 1. Việt Nam cũng không ngoại lệ trong tiến trình này. Từ những bữa ăn truyền thống giản dị vừa phải, ngày nay, các món ăn nhanh, nhiều dầu mỡ dường như đã trở thành một phần không thể thiếu, hiện diện đậm nét trong hầu hết các bữa cơm gia đình đến các bữa tiệc bên ngoài. Không nằm ngoài quy luật đó, sự dịch chuyển của xu hướng tiêu thụ dầu mỡ trong chế độ ăn cũng thể hiện rõ nét, bao gồm sự tăng vọt về số lượng và sự ưu tiên thiên lệch ngày càng rõ rệt đối với một số loại chất béo nhất định.
Chất béo trong thực phẩm, các loại dầu mỡ… rất cần thiết cho trẻ nhỏ để hấp thụ nhiều loại vitamin khác. Việc quá kiêng khem dầu mỡ trong chế độ ăn dễ khiến trẻ suy dinh dưỡng.
Dầu, mỡ là thực phẩm rất giàu năng lượng so với các loại thực phẩm khác. Tuy nhiên, ngày nay nhiều cha mẹ lo sợ con béo phì nên khi chế biến các món ăn cho trẻ thường không cho dầu, mỡ. Một số mẹ chỉ sử dụng dầu thực vật (dầu gấc, dầu đậu nành, dầu gạo) để cho con ăn.
Chất béo là dung môi cho các vitamin tan trong dầu: A, D, E, K. Dầu ăn của gia đình thường dùng hàng ngày hoàn toàn tốt cho trẻ ăn.
Tết Nguyên Đán là dịp lễ quan trọng nhất của Việt Nam, và cũng là những ngày lễ hội lớn của dân tộc. Mỗi khi Tết đến xuân về các gia đình Việt đều đoàn tụ để đón xuân, mừng tuổi cho ông bà cha mẹ, cầu mong ông bà, cha mẹ luôn khỏe mạnh, sống lâu làm chỗ dựa về tinh thần và tình cảm cho con cháu. Song, muốn chăm sóc tốt cho người cao tuổi (NCT), chúng ta cần có những hiểu biết khoa học để vừa bồi bổ, vừa bảo vệ được sức khỏe của các cụ.
Món trộn thập cẩm là một lựa chọn dinh dưỡng vừa đủ chất lại vừa hấp dẫn. Tuy nhiên nếu không đủ hiểu biết, có thể món trộn ngon lành đó lại làm bạn tăng cân.
Dầu là một trong 2 dạng của lipid (chất béo). Dầu còn gọi là chất béo thực vật vì nó được tạo ra từ các thực phẩm từ nguồn gốc thực vật (lạc, đậu tương, vừng...). Mỡ còn gọi là chất béo động vật bởi nó được tạo ra từ các thực phẩm có nguồn gốc từ động vật (lợn, gà, bò, cá...).
Buồn nôn là triệu chứng nhiều người gặp khi say tàu xe, dị ứng, mệt mỏi… Tuy nhiên, vài loại thực phẩm có thể giúp ổn định bao tử, giảm buồn nôn, giảm đói…
Ðài Loan vừa phát hiện một công ty sản xuất chất tạo đục dùng trong thực phẩm và đồ uống có sử dụng hóa chất DEHP rất độc hại cho sức khỏe, thậm chí gây ung thư.
Ðài Loan vừa phát hiện một công ty sản xuất chất tạo đục dùng trong thực phẩm và đồ uống có sử dụng hóa chất DEHP rất độc hại cho sức khỏe, thậm chí gây ung thư.
Đến nay, các nước phương Tây quan niệm thức ăn nhanh là món ăn không tốt cho sức khỏe nhưng phong trào thức ăn nhanh vẫn ngập tràn ở Việt Nam và đối tượng sử dụng chủ yếu là trẻ em.