Nhóm các nhà nghiên cứu tại Viện các Bệnh truyền nhiễm Quốc gia Nhật Bản vừa tìm thấy đột biến gene mới trên muỗi Aedes aegypti gây bệnh sốt xuất huyết, có khả năng cao kháng hóa chất diệt côn trùng thông thường.
Mùa Hè mưa nhiều, nóng ẩm cũng là mùa của nhiều sản vật trên khắp đất nước. Tuy nhiên, một vài món đặc sản nếu không được sử dụng và chế biến thận trọng có thể dẫn đến ngộ độc thực phẩm nguy hiểm.
Viện Y học ứng dụng Việt Nam sẽ hướng dẫn từng bước để loại bỏ côn trùng khỏi tai bạn trong bài viết dưới đây:
Khi những tháng ấm hơn bắt đầu, côn trùng sẽ vào nhà của chúng ta. Và bài viết này sẽ giới thiệu cho bạn những cách giải quyết côn trùng mà vẫn an toàn cho sức khoẻ.
Các nhà khoa học tin rằng, sự nóng lên toàn cầu sẽ làm tăng đáng kể sự lây truyền virus giữa các loài động vật, từ đó làm tăng nguy cơ lây nhiễm bệnh từ động vật sang con người và tạo ra các bệnh truyền nhiễm chẳng hạn như virus SARS-CoV-2.
Thời tiết đang chuyển mùa, mưa nắng thất thường, cũng là lúc côn trùng phát triển mạnh và tấn công các khu dân cư. Nhiều loại côn trùng có chứa độc tố, nên khi tiếp xúc cơ thể người sẽ gây kích ứng viêm da.
Trong cuộc sống, mỗi người sẽ khó tránh khỏi việc côn trùng bay vào mắt. Tuy nhiên, xử trí đúng cách sẽ giúp mắt bạn được an toàn cũng như thị lực được đảm bảo.
Cùng tìm hiểu về bệnh Lyme trong phần 2 nhé!
Theo thống kê gần đây, tỷ lệ mắc bệnh Lyme đang gia tăng nhanh chóng. Căn bệnh khó chẩn đoán này là do bọ ve cắn, bệnh có thể điều trị khỏi hoàn toàn nhưng nếu phát hiện muộn có thể để lại các biến chứng nghiêm trọng.
Bạn có biết côn trùng được con người sử dụng làm thức ăn từ ngàn đời nay và thói quen này hiện vẫn còn được nhiều người lưu giữ. Liệu chúng ta có thể ăn côn trùng không?
Làm thế nào để phòng, nhận biết và xử trí đúng khi bị côn trùng đốt?
Những con bọ nắm giữ rất nhiều lợi ích đói với con người. Đó không chỉ nhìn từ quan điểm khủng hoảng lương thực toàn cầu, mà còn về mặt dinh dưỡng. Côn trùng thực sự chứa một lượng lớn protein chất lượng cao.