Cá diếc còn gọi là tức ngư, là một loài cá nước ngọt, có thịt dày, vị thơm, là món ăn ngon và lành. Theo Đông y, cá diếc có tính vị bình hòa, không độc, tác dụng bổ tỳ, vị, hành thủy, tiêu thũng, chỉ khát, làm se, sát khuẩn, nên được sử dụng trong điều trị nhiều chứng bệnh khác nhau.
Chóng mặt, ù tai thuộc phạm vi chứng huyễn vựng của y học cổ truyền. Nguyên nhân là do can thận âm hư...
Tầm gửi là các loài cây sống ký sinh trên các cây chủ khác nhau. Từ lâu, Đông y đã sử dụng các loài tầm gửi để làm thuốc chữa nhiều bệnh, rất công hiệu.
Cá ngựa còn có tên khác là hải mã là hải mã, thủy mã, mã đầu ngư,... Cá ngựa có đặc điểm như sau: Thân dẹt bên, khá dày, cấu tạo bởi các đốt xương vòng.
Bột sắn dây là tinh bột từ củ sắn dây, bột sắn dây là loại đồ uống giải khát có nhiều tác dụng đối với sức khỏe. Ngoài ra bột sắn dây còn là các vị thuốc, bài thuốc chữa được nhiều bệnh.
Theo Đông y, đau nhức xương khớp (viêm khớp) là do lưu thông khí huyết ở gân cơ xương, đưa tà khí (phong hàn, thấp nhiệt) ra ngoài.
Xoa bóp - bấm huyệt vùng chân (FOOT MASSAGE) có lịch sử hàng ngàn năm và được phổ biến rộng rãi khắp thế giới. Vậy, xoa bóp - bấm huyệt vùng chân có tác động tới cơ thể như thế nào?
Khi đang đói không nên uống nước vối vì nước vối có tính kích thích tiêu hóa mạnh.
Vào mùa đông, do ảnh hưởng của thời tiết lạnh, sự lưu thông máu đến cơ thể kém. Việc massage chân càng cần lưu ý thực hiện đều đặn.
Thời kỳ tiền - mãn kinh xuất hiện rối loạn kinh nguyệt, không đúng chu kỳ, hoặc vài tháng không có kinh, lượng kinh lúc nhiều lúc ít, váng đầu, đau đầu, tâm phiền bứt rứt, miệng khô, sốt hâm hấp, chót lưỡi đỏ... Một số bài thuốc giúp cải thiện triệu chứng này.
Việt Nam có nhiều loại chuối như chuối tiêu, chuối tây, chuối ngự, chuối mật, chuối hột, chuối lá...; ngon và bổ nhất là chuối tiêu.
Trong y học cổ truyền, vỏ bào ngư được dùng với tên thuốc là thạch quyết minh. Vỏ được lấy từ bào ngư còn sống hoặc đã luộc chín. Khi dùng, nung vỏ thành vôi hoặc tẩm nước muối.