Cho con uống thuốc gì, như thế nào là điều mà bất cứ cha mẹ nào cũng quan tâm lo lắng. Bạn luôn biết rằng, chỉ cho trẻ uống thuốc theo đơn của bác sỹ. Nhưng có một số loại thuốc không phải kê đơn thì sao?
Theo Ths.BS Nguyễn Thị Ngoạn - BV Phổi T.Ư, ở trẻ em, lao màng não thường gặp nhiều nhất ở trẻ dưới 5 tuổi, trẻ càng nhỏ thì càng dễ mắc. Lao màng não có tỷ lệ tử vong rất cao, chiếm tới 30%. 50% số sống sót để lại di chứng nặng nề về tâm thần, về vận động, thị giác.
Được biết đến như một bệnh lành tính, nhưng thủy đậu lại có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm cho bệnh nhân. Trong khi đó, 90% bệnh nhân bị nhiễm bệnh là trẻ em từ 2 - 7 tuổi - lứa tuổi mà sức đề kháng còn chưa hoàn thiện, dễ bị lây nhiễm bệnh. Dưới đây là những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra do THỦY ĐẬU khiến chúng ta càng thấm thía tầm quan trọng của việc “Phòng bệnh hơn chữa bệnh”.
Bệnh tả là một bệnh nhiễm khuẩn nghiêm trọng thường gây tiêu chảy và mất nước nặng. Bệnh này thường lây truyền qua nước nhiễm bẩn. Đối với những trường hợp bệnh nặng, điều trị kịp thời là cần thiết vì người bệnh có thể từ vong sau vài giờ. Những người đang khỏe mạnh cũng có thể bị mắc bệnh tả.
Nhiễm khuẩn amip ăn não tuy không phổ biến nhưng lại đặc biệt nguy hiểm với tỉ lệ tử vong cao.
Sốt xuất huyết là một loại bệnh dịch nguy hiểm, tốc độ lây lan nhanh dễ bùng phát thành dịch. Trẻ em là đối tượng dễ bị sốt sốt xuất huyết nhất nếu không phát hiện và điều trị kịp thời sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí tử vong.
Bệnh quai bị là một căn bệnh nhẹ nhưng lại có tính phổ biến và có nhiều biến chứng nguy hiểm, chính vì vậy chúng ta cần tìm hiểu các biện pháp phòng ngừa và điều trị bệnh quai bị hiệu quả.
Một số bệnh nhân nhiễm Zika không có biểu hiện lâm sàng nhưng chuyên gia khuyên bạn cần lưu ý những triệu chứng phổ biến nhất của bệnh này.
Nếu như con bạn vừa được chọc hút áp xe thì bài viết này sẽ giúp bạn cách chăm sóc trẻ sau khi làm thủ thuật và khi nào cần yêu cầu sự giúp đỡ.
Nếu không giải quyết dứt điểm, móng chân của bạn có thể bị ố vàng vĩnh viễn.
Trong và sau lũ lụt, môi trường sống bị ô nhiễm nặng và đảo lộn bất thường. Bên cạnh những bệnh do nhiễm khuẩn như: sốt xuất huyết, tiêu chảy, lỵ, đau mắt, nhiễm khuẩn da...
Cục Y tế dự phòng- Bộ Y tế khuyến cáo người dân chủ động phòng tránh các bệnh truyền nhiễm thường xảy ra sau mưa lũ gồm tiêu chảy, đau mắt đỏ, viêm đường hô hấp, cảm cúm...