Số người nhiễm SARS-CoV-2 tăng cao, rất nhiều F0 hiện đang điều trị tại nhà. Người nhà cũng như F0 đều lo lắng. Một trong những câu hỏi thường gặp là: Người mắc COVID-19 cần kiêng cữ gì khi điều trị tại nhà?
Ngoài thực hiện tốt 5K theo khuyến cáo của Bộ Y tế thì việc súc họng thường xuyên bằng dung dịch diệt khuẩn là biện pháp mang lại nhiều hiệu quả.
Các nghiên cứu cho thấy cúm mùa làm tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim và tai biến mạch não. Bài viết dưới đây của TS.BS Phạm Như Hùng - Tổng thư ký Hội Tim mạch can thiệp Việt Nam, sẽ đề cập đến vấn đề bị bỏ qua nhiều năm qua ở nước ta trong chăm sóc sức khỏe tim mạch.
COVID-19 và viêm tai có các triệu chứng tương tự, chẳng hạn như đau đầu và sốt. Tuy nhiên, mỗi tình trạng cũng có những triệu chứng riêng biệt. Bản thân viêm tai không phải là một triệu chứng phổ biến của COVID-19. Nếu bạn nhận thấy những thay đổi về sức khỏe của mình và không chắc mình có bị viêm tai hoặc COVID-19 hay không, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được chẩn đoán chính xác và lập kế hoạch điều trị.
Nếu bạn đang là F1 và phải chăm sóc một người bệnh F0 hiện đang nhiễm COVID-19 trong nhà, bạn hẳn sẽ băn khoăn về việc làm thế nào để bảo vệ bản thân cũng như các thành viên khác trong gia đình vẫn đang là F1 không bị nhiễm COVID-19. Hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu.
COVID-19 cũng giống như cúm mùa ( bệnh do virus gây ra) với các triệu chứng tương đồng nhau, nhiều trường hợp viêm phổi để lại di chứng đau lưng kéo dài.
Xơ phổi là một trong những biến chứng hậu Covid đáng lo ngại nhất, gặp ở những bệnh nhân COVID có viêm phổi tôi nhấn mạnh hai chữ "viêm phổi".
Theo các chuyên gia, người dân không nên quá lo lắng dẫn tới việc ngày nào cũng mua kit test nhanh COVID-19 để xét nghiệm, cũng như mua thuốc điều trị tràn lan không theo chỉ định của bác sĩ.
Mặc dù khả năng bảo vệ từ mũi tiêm vaccine thứ 3 sẽ suy yếu sau khoảng 4 tháng, nhưng các chuyên gia vẫn chưa chắc chắn rằng mũi tiêm thứ 4 có cần thiết hay không.
Một biến thể phụ mới của chủng coronavirus Omicron đã được phát hiện. Được mệnh danh là biến thể "tàng hình" vì có những đột biến khiến nó khác với biến thể Omicron ban đầu.
Cà phê là thức uống phổ biến và ưa thích của rất nhiều người. Cà phê có nhiều lợi ích với sức khỏe như: chống oxy hóa, giảm căng thẳng, tăng năng lượng… Nhưng người mắc COVID-19 có nên uống cà phê hay không?
Đau họng và đau đầu có thể là triệu chứng của một số bệnh, từ nhẹ đến nghiêm trọng. Trong hầu hết các trường hợp, cảm lạnh hoặc dị ứng là nguyên nhân gây ra đau họng và đau đầu. Đau họng và đau đầu có thể được điều trị bằng thuốc không kê đơn và các biện pháp khắc phục tại nhà.