Hai món ăn vặt đang khiến giới trẻ thích thú có thành phần nitơ lỏng lại tiềm ẩn nguy hiểm nếu không biết cách dùng.
Những món ăn dưới đây đều rất hút khách trong mùa hè nhưng cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ vệ sinh an toàn thực phẩm mà chúng ta không ngờ tới.
Tiếp xúc nhiều với khói nướng làm tăng rủi ro sức khỏe nên tốt nhất bạn hãy đặt vỉ nướng cách bàn ăn 3m và đứng ngược chiều gió.
Hải sản rất cần thiết cho trẻ, có thể ăn 1-2 bữa mỗi ngày.
Trên khắp các diễn đàn mạng xã hội, người tiêu dùng tỏ ra bất an, không biết làm sao để phân biệt cá biển chết với cá biển đông lạnh.
Dưa muối là món ăn dân dã được mọi người ưa chuộng. Để bảo quản được dưa, người ta dùng phương pháp lên men chua - đây là một phương pháp đơn giản mà hiệu quả.
Hãy áp dụng các cách dưới đây để loại bỏ độc tổ ra khỏi rau củ và bảo vệ sức khoẻ gia đình bạn.
Ngộ độc thủy hải sản rất phổ biến, bên cạnh nguyên nhân cơ địa, nguồn hải sản bị nhiễm độc là nguyên nhân hàng đầu gây ngộ độc cho người tiêu dùng.
Ngao là một loại hải sản phổ biến thường xuất hiện trong mâm cơm gia đình nhưng dùng không đúng cách sẽ gây hại cho sức khỏe.
Làm bếp nhiều, bên cạnh việc tự có được những kinh nghiệm tốt, bạn còn có thể mắc một số thói quen không tốt chút nào cho món ăn. Thậm chí là có hại cho cơ thể khi ăn vào.
Người dân xứ sở hoa anh đào thường sử dụng Wasabia (dùng để chế biến mù tạt) khi ăn kèm cá sống để khử các độc chất, vi khuẩn...
Theo nghiên cứu, trong số gần 5.000 ca ngộ độc thực phẩm mỗi năm, nguyên nhân chủ yếu chính là do ăn phải rau, củ, quả còn chứa thuốc trừ sâu, chất kích thích tăng trưởng.