Ăn quá nhiều thực phẩm có đường, muối, uống nhiều nước có gas,... là những tác nhân chủ yếu làm giảm chức năng thận một cách trầm trọng.
Bệnh nhân đái tháo đường có nguy cơ bị một loạt các hậu quả y tế tiêu cực trong quá trình tiến triển của bệnh, như là chức năng thận.
Hội chứng tan huyết tăng ure máu (hemolytic uremic syndrome – HUS) là một căn bệnh có ảnh hưởng đến thận và các cơ quan khác.
Các bác sỹ y học cổ truyền Trung Quốc đã đúc kết và chia sẻ 9 bí quyết dưỡng thận để sống thọ.
Các nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Mỹ cho biết: Huyết áp cao hay thấp hơn bình thường làm tăng nguy cơ đột quỵ ở những người bị thận mạn tính.
Tiểu ra máu gặp ở mọi lứa tuổi, mọi giới nhưng ở người cao tuổi (NCT) khi có tiểu ra máu cần phải hết sức cẩn thận vì có thể là trọng bệnh.
Vài lần mỗi ngày, cơ thể chúng ta lại thải ra bên ngoài "một dòng chảy thông tin" về tình hình sức khỏe bên trong cơ thể thông qua màu sắc của nước tiểu.
Nhiều người cao tuổi (NCT) tiểu tiện, đại tiện không tự chủ do tình trạng bàng quang và ruột không kiểm soát được các hoạt động này. Vì vậy, cần biết những nguyên nhân, sự biểu hiện và cách xử trí chăm sóc để hỗ trợ.
Rối loạn tiểu tiện (tiểu nhiều, tiểu ít, bí tiểu, tiểu sót, đái dầm...) là triệu chứng của nhiều bệnh, gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng người cao tuổi (NCT) chiếm tỉ lệ cao hơn cả.
Với nam giới thì việc điều trị bệnh viêm đường tiết niệu cũng gần giống như ở nữ giới. Quan trọng là phải điều trị dứt điểm và tận gốc để tránh tình trạng bệnh tái phát.
Sỏi thận tiết niệu là bệnh thường gặp ở Việt Nam, chiếm tỷ lệ 10% – 15% dân số, chiếm 45% – 50% bệnh tiết niệu. Sỏi thận tiết niệu nếu phát hiện sớm, chọn đúng phương pháp điều trị hết sỏi thì không ảnh hưởng đến chức năng của thận, hạn chế tái phát.
Trong một nghiên cứu mới công bố, các nhà khoa học Mỹ đã phát hiện lý do vì sao một số người lại dễ bị viêm đường tiết niệu. Phát hiện có thể giúp bác sĩ tìm ra những phương pháp điệu trị căn bệnh hiệu quả hơn, theo Daily Mail.