Theo một nghiên cứu mới, xem tivi nhiều và ít hoạt động thể chất ở đầu tuổi trưởng thành và tuổi trung niên có thể làm tăng nguy cơ suy giảm nhận thức khi về già.
Chúng ta vẫn biết uống cà phê vào buổi tối có thể giúp người ta tỉnh táo nhưng các nhà khoa học thuộc Phòng Thí nghiệm Sinh học Phân tử ở Hội đồng Nghiên cứu Y khoa, Anh và Đại học Colorado, Mỹ đã công bố nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng của việc hấp thụ cafein đến đồng hồ sinh học.
Những năm gần đây nhiều người đã rất lo lắng về viễn cảnh một “dịch Alzheimer” trên thế giới. Và trên thực tế số ca mắc mới có tăng thêm ở một số quốc gia! Tuy nhiên, một “đại dịch Alzheimer” đã không xảy ra.
Sa sút trí tuệ là bệnh thường gặp ở Người cao tuổi, trong đó biểu hiện sớm và đặc trưng là quên những điều đã biết trước đây. Dường như họ đã trở thành con người khác.
Cần lưu ý là người thân đóng vai trò rất quan trọng trong việc giúp phát hiện sớm những dấu hiệu suy giảm trí nhớ (SGTN) ở người cao tuổi. Nếu có dấu hiệu nghi ngờ, người thân nên nhanh chóng đưa người cao tuổi đến cơ sở y tế chuyên khoa để khám và điều trị.
Trên phương diện bệnh học, nhiều loại mất trí nhớ thường là biểu hiện của các rối loạn thần kinh như Alzheimer, tai biến mạch máu não, tâm thần, trầm cảm, stress, suy nhược thần kinh.
Các nhà nghiên cứu phát hiện thấy chỉ sau 2 năm, khả năng điều tiết lưu thông máu của người mắc tiểu đường type 2 bị suy giảm, dẫn đến thoái giảm khả năng nhận thức và xử lý thông tin.
Đột quỵ thường gặp ở người cao tuổi, tuy nhiên, ngày nay có xu hướng tăng lên ở những người trẻ tuổi.
Rối loạn giấc ngủ không chỉ làm chúng ta trì trệ vào buổi sáng. Một nghiên cứu mới cho thấy rối loạn giấc ngủ còn có thể làm tăng đáng kể nguy cơ bị bệnh tim và đột quỵ.
Đau thần kinh tọa phối hợp với bệnh cột sống thắt lưng gây ra hội chứng thắt lưng hông. Mùa đông, nhất là những ngày lạnh ẩm, ở người bệnh mạn tính, bệnh thường trở nặng và số người mắc bệnh lần đầu cũng gia tăng.
Chóng mặt là biểu hiện thường gặp ở người cao tuổi (NCT) và có thể gây ra hậu quả nguy hiểm. NCT nên đi khám bác sỹ để tìm ra nguyên nhân của chóng mặt và điều trị kịp thời.
Hiện nay, tỉ lệ người cao tuổi (NCT) bị rối loạn giấc ngủ (RLGN) ngày càng cao. Ước tính khoảng một nửa số người trên 50 tuổi bị RLGN với các biểu hiện ngủ không ngon, giấc ngủ chập chờn hoặc thời gian ngủ ngắn, khó duy trì giấc ngủ và thường thức dậy vào buổi sớm, khó khăn để tiếp tục ngủ lại..