Thường khi mắc bệnh như cảm cúm, viêm khớp, đau bụng... các bệnh nhân đái tháo đường hay thấy đường máu tăng lên. Tuy nhiên rất ít người biết rằng nguyên nhân là do các thuốc dùng để điều trị bệnh đó cũng góp phần làm đường máu tăng hơn nữa, thậm chí tăng rất cao và đòi hỏi phải điều trị can thiệp tích cực.
Đối với người phụ nữ, nhữngnguy cơ của quá trình thai sản có thể hiện hữu ngay trước mắt như các tai biếnsản khoa, bệnh lý tim mạch, gan mật... nhưng cũng có những thương tổn âm thầmxuất hiện rất lâu sau cuộc sinh nở với hậu quả hết sức nặng nề. Đó là hội chứngSheehan, còn được gọi là suy tuyến yên sau đẻ.
Một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ sơ sinh là tình trạng nhiễm trùng máu, vì vậy, các mẹ cần sớm phát hiện bệnh để điều trị, đồng thời biết cách phòng bệnh cho con thật tốt.
Thiếu vitamin B12 có thể gây ra thiếu máu, viêm dây thần kinh. Vì vậy những người thiếu máu nên bổ sung vitamin B12 hàng ngày từ các loại thực phẩm hoặc thuốc bổ sung B12.
Hiện tượng hạ can xi máu ở trẻ sơ sinh thường xảy ra trong hai tuần đầu sau sinh, do nhu cầu phát triển xương mạnh, đòi hỏi lượng can xi cung cấp rất lớn, nhưng sau khi cắt rốn, lượng can xi từ mẹ cung cấp cho con bị cắt đột ngột và nguồn can xi cung cấp từ bên ngoài qua sữa thường thiếu.
Mỡ máu cao là bệnh phổ biến của thời hiện đại. Xã hội ngày càng phát triển, đời sống vật chất càng ngày càng được nâng cao kéo theo bệnh tăng mỡ máu gia tăng. Bệnh mỡ máu không gây tử vong ngay, song những biến chứng từ bệnh gây ra khá nguy hiểm.
Xuất huyết giảm tiểu cầu (XHGTC) là một trong những bệnh lý thường gặp ở trẻ em, nhất là ở lứa tuổi từ 2 - 9 tuổi. Vì thế những hiểu biết về bệnh này sẽ rất cần thiết cho các bậc cha mẹ có con nhỏ.
Do tính chất nghiêm trọng của bệnh Thalassemia (còn gọi là tan máu bẩm sinh – TMBS) mà GS.TS. Nguyễn Anh Trí - Viện trưởng Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, Chủ tịch hội Tan máu bẩm sinh Việt Nam đã ví bệnh như “quả bom nguyên tử đã nổ ở Việt Nam”.
Theo kết quả báo cáo tình trạng thiếu máu gần đây tại Khoa Thận Nhân tạo, Bệnh viện Bạch Mai, 52,5% bệnh nhân thiếu máu nhẹ, 25,2% thiếu máu vừa và 5,4% thiếu máu nặng.
Biến chứng, nguyên tắc điều trị và các giải pháp đối với bệnh Thalassemia
Thalassemia là nhóm bệnh máu di truyền - bẩm sinh có đặc điểm chung là gây tan máu thường xuyên dẫn đến thiếu máu mạn tính. Bệnh gặp cả ở nam và nữ.
Trẻ thiếu G6PD (Glucose-6-phosphate dehydrogenase ) là do nhiễm sắc thể X bị dị dạng không còn khả năng tổng hợp được G6PD ( vai trò của G6PD là bảo về màng hồng cầu) và sự chuyển hóa đường đơn monophosphate gây nên tán huyết do nhiễm trùng, thuốc, loại đậu Fava.