Các nhà khoa học Mỹ và Trung Quốc cho rằng nCoV gây hại các tế bào sản xuất tinh trùng, ảnh hưởng người trẻ nhiều hơn người cao tuổi.
Chắc chắn ngày bé bạn đã từng bị đau họng, và viêm ngậm lúc đó có tác dụng giúp bạn giảm đau họng rất nhanh. Nhưng khi lớn lên, đôi khi bạn thấy rằng những viêm ngậm không còn hiệu quả cho bạn nữa. Đau họng khi đó có thể kéo dài nhiều ngày, thậm chí là nhiều tuần dù bạn có điều trị như thế nào.
Bất cứ thứ gì gây kích ứng mũi cũng có thể khiến bạn hắt hơi. Hắt hơi thường xảy ra khi bạn tiếp xúc với bụi, phấn hoa hay những thứ tương tự.
Các bệnh về đường hô hấp như hen suyễn, phổi tắc nghẹn mạn tính có nguy cơ tử vong cao chỉ sau ung thư phổi. Vì vậy, bảo vệ sức khỏe của phổi là một việc vô cùng cần thiết.
Hai thử nghiệm mới mang lại hy vọng về một vắc xin ngừa SARS-CoV-2 hiệu quả và củng cố nhận định rằng tiếp xúc với virus này có thể giúp xây dựng miễn dịch.
Hen suyễn là bệnh gặp phải ở nhiều người và gây nhiều phiền toái trong cuộc sống. Theo các chuyên gia, chế độ ăn có ảnh hưởng trực tiếp đến các triệu chứng của hen suyễn. Vậy những thức ăn nào nên dùng? Những thức ăn nào nên tránh?
Nói đến thở tức là nói đến chức năng của hệ hô hấp, trong đó phổi đóng vai trò chính của hô hấp. Chính vì lý do này, ai cũng muốn biết sức khỏe lá phổi hiện tại của mình ra sao.
Theo Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC), cha mẹ cần thận trọng khi đeo khẩu trang cho trẻ dưới hai tuổi.
Một thử nghiệm nhỏ mới đây cho thấy tập hợp của 3 thuốc kháng virus hứa hẹn chống lại COVID-19 ở thể nhẹ và vừa. Sáu bệnh viên ở Hồng Kông đã thử dùng 2 tuần thuốc interferon beta-1b, lopinavir-ritonavir và ribavirin bên cạnh liệu trình điều trị tiêu chuẩn trên 127 bệnh nhân trưởng thành.
Hãy đọc tiếp để cập nhật về tình hình mới nhất trong việc đối phó với đại dịch.
Tính đến thời điểm hiện tại, Việt Nam chưa ghi nhận bất cứ trường hợp nào tử vong do mắc COVID-19. Theo các chuyên gia, Việt Nam có nhiều kinh nghiệm từ đợt dịch SARS, đồng thời cũng có những biện pháp từ rất sớm, mạnh và chính xác.
Hút thuốc lá là nguyên nhân chính dẫn đến mắc bệnh ung thư phổi. Tuy nhiên, nghiên cứu gần đây cho thấy tỷ lệ người không hút thuốc lá mắc ung thư phổi tăng 35% do các nguyên nhân như béo phì, uống rượu, ô nhiễm môi trường.