Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 14/05/2018 - Tâm lý

    Gia đình nên thống nhất cách dạy trẻ

    Hiện nay hầu hết mỗi gia đình thường chỉ có 1-2 con và cả nhà thường cùng quan tâm đến trẻ. Nhiều trẻ được chiều chuộng thái quá sinh ra có tính đòi hỏi, nhõng nhẽo, ỷ lại, không biết làm việc nhà, ít quan tâm đến người thân và khi lớn lên dễ có tính ích kỷ.

  • 13/05/2018 - Tâm lý

    Các yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến phát triển ngôn ngữ ở trẻ

    Khi trẻ lớn hơn, khả năng ngôn ngữ giao tiếp của trẻ cũng xuất hiện và phát triển theo. Nhiều trẻ học nói và nhận thức về ngôn ngữ rất nhanh nhưng một số trẻ khác thì chậm hơn.

  • 12/05/2018 - Da liễu

    Những điều cha mẹ nên biết khi dùng bỉm cho trẻ

    Mới đây, cơ quan chức năng đã triệt phá một cơ sở buôn bán bỉm trẻ em giả với số lượng rất lớn. Theo các chuyên gia, dùng phải loại bỉm rởm kém chất lượng sẽ gây hại cho trẻ. Cùng với đó, thường xuyên cho con dùng bỉm nhưng sai cách cũng dễ khiến nhiều bé bị hăm loét, ngứa ngáy.

  • 10/05/2018 - Da liễu

    Dùng bỉm cho trẻ thế nào để không gây hại?

    Theo THS.BS Trần Thu Nguyệt - Viện Y học Ứng dụng Việt Nam: Thông thường, bỉm được làm nên từ bông, chất thấm hút và các lớp màng nilon. Nếu các nguyên liệu này không đảm bảo tiêu chuẩn, cùng với việc sử dụng các chất tẩy trắng không đúng, bỉm sẽ có thể có các hóa chất nguy hiểm. Những hóa chất tồn dư này có thể gây mẩn ngứa, viêm da, nhiễm trùng tại các cơ quan sinh dục…

  • 09/05/2018 - Tâm lý

    Trò chuyện với bé yêu

    Ngay từ thưở mới lọt lòng, bé yêu của bạn đã giao tiếp cùng cha mẹ thông qua tiếng khóc, mắt nhìn và lắng nghe.

  • 09/05/2018 - Da liễu

    Giải đáp thắc mắc về sử dụng tã bỉm đúng cách cho trẻ nhỏ

    Ngày càng có nhiều bà mẹ tin tưởng và sử dụng tã, bỉm cho những đứa con yêu quý. Dường như đây là vật dụng không thể thiếu cho trẻ em trong cuộc sống hiện đại và bận rộn ngày nay. Nhưng sử dụng tã, bỉm như thế nào là tốt nhất cho các em bé?

  • Cách dạy trẻ biết phân biệt màu sắc

    Trẻ nhỏ thường rất thích tò mò tìm hiểu thế giới xung quanh thông qua quan sát. Trong vài tháng đầu đời trẻ đã hay chú ý tới những màu tương phản như đỏ, đen. Khoảng 18 tháng tuổi trẻ biết phân biệt các màu khác nhau nhưng chưa gọi tên được màu sắc. Thường từ 3 tuổi – bắt đầu tuổi mẫu giáo, trẻ mới gọi tên được màu đỏ, màu xanh. Tới 3 tuổi rưỡi – 4 tuổi trẻ mới nhận biết và phân biệt được nhiều màu hơn.

  • 7 gợi ý lựa chọn đồ chơi cho bé

    Trẻ nhỏ rất tò mò và thường không cẩn trọng, vì vậy vấn đề an toàn của đồ chơi cũng cần được đặt lên hàng đầu. Sau đây là một số gợi ý lựa chọn đồ chơi tiết kiệm chi phí và có giá trị giáo dục.

  • 03/05/2018 - Tâm lý

    Đồ chơi đơn giản kích thích trí sáng tạo của trẻ

    Những đồ chơi biết làm quá nhiều việc sẽ hạn khả năng sáng tạo của trẻ. Thú nhồi bông hay búp bê biết nói, biết hát, biết ra lệnh bấm nút này nút kia sẽ là người chỉ đạo trong cuộc chơi, trong khi vai trò này lẽ ra phải thuộc về đứa trẻ. Đồ chơi tốt nhất thường là những thứ đồ đơn giản nhất, chẳng hạn những khối gỗ xếp hình, vì chúng cho phép trẻ được sáng tạo.

  • Nguyên tắc giúp bé 1-2 tuổi giảm biếng ăn

    Các bé 1-2 tuổi thường bị biếng ăn, nhiều bà mẹ lo lắng liệu bé có ăn đủ lượng hay không. Tâm lý này khiến cha mẹ tạo nhiều áp lực lên việc ăn của bé.

  • Hội chứng ngưng thở ở trẻ sinh non

    Chứng ngưng thở ở trẻ khá phổ biến đối với trẻ sinh thiếu tháng. Các bác sĩ thường chẩn đoán bệnh này trước khi mẹ và bé xuất viện, và hiện tượng ngưng thở này thường sẽ tự hết khi bé lớn lên. Một khi đã hết thì nó không bao giờ tái phát. Nhưng tất nhiên là chứng bệnh này rất đáng sợ khi đang xảy ra.

  • 28/04/2018 - Tai Mũi Họng

    Chảy máu cam ở trẻ em và cách xử trí

    Cảnh máu chảy nhoe nhoét ở mũi và hương vị khó chịu của máu trong miệng có thể làm trẻ hoảng sợ và liên tưởng tới chuyện gì đó hết sức nghiêm trọng.

  • Rèn kỹ năng viết tay cho bé

    Cha mẹ có thể giúp bé phát triển sớm các kỹ năng này để trẻ thêm vững tin khi bước vào giai đoạn đến trường.

  • Tiêu chảy do kháng sinh ở trẻ em

    Có nhiều nguyên nhân gây ra tiêu chảy, có thể do vi khuẩn, do virut, do nhiễm ký sinh trùng nhưng cũng có thể do dùng kháng sinh. Đây là một tác dụng phụ không mong muốn khi dùng kháng sinh cho trẻ.

  • 1
  • ...
  • 11
  • 12
  • 13
  • 14
  • 15
  • ...
  • 29
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng
Phần mềm đánh giá tình trạng dinh dưỡng