Chế độ ăn phù hợp với người bệnh dại (nhiễm virus dại) giúp giảm bớt sự khó chịu. Việc lựa chọn thức ăn mềm, dễ nuốt, giàu dinh dưỡng và tránh các chất kích thích là rất cần thiết.
Dự báo năm 2025, tình hình bệnh truyền nhiễm còn diễn biến phức tạp. Trong đó, sốt xuất huyết là thách thức y tế công cộng, bệnh sởi và một số bệnh dự phòng bằng vaccine tiếp tục có nguy cơ gia tăng.
Theo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), năm 2024, tình hình bệnh dại tiếp tục gia tăng đột biến. Đặc biệt, gần đây xuất hiện các trường hợp mắc bệnh có thời gian ủ bệnh ngắn, nhiều ca là trẻ em dưới 5 tuổi.
Do thói quen nuôi chó, mèo thả rông , trong khi việc tiêm phòng vắc xin chưa được nhiều người quan tâm, dẫn đến tình trạng nhiều người bị chó, mèo cắn rồi mắc bệnh dại tử vong.
Các tình huống chó cắn, mèo cào vẫn luôn xảy ra trong cuộc sống thường ngày nên bệnh dại vẫn luôn được quan tâm. Bệnh dại có xác suất tử vong rất cao nhưng có thể được ngăn ngừa bằng vắc xin ngừa dại.
Bệnh dại là bệnh kinh điển lâu đời nhất được biết đến của loài người gây ra bởi virut Lyssaviruses thuộc họ Rhabdoviridae.
Trên thực tế, có hơn một nửa vụ chó cắn xảy ra với trẻ em và phần lớn trong số đó là trẻ em dưới 14 tuổi. Các bậc cha mẹ cần làm những gì để hạn chế trẻ bị chó cắn?
Trẻ có thể bị các loại động vật cắn hay bị các vết thương do cào gãi từ nhiều loài động vật khác nhau.
Trẻ có thể bị các loại động vật cắn hay bị các vết thương do cào gãi từ nhiều loài động vật khác nhau.
Mọi chú cún đều có thể từ thân thiện, hiền hòa trở nên hung dữ, tùy vào hoàn cảnh, môi trường và người nuôi.
Các bệnh viện tiếp nhận nhiều ca cấp cứu bệnh nhi bị chó tấn công, có trường hợp tử vong vì chó cắn gây sốc, mất máu.
Sự gia tăng những trường hợp bị chó cắn gần đây khiến nhiều người lo ngại. Đáng lo ngại hơn, trẻ em thường hay bị chó cắn nhiều hơn người lớn. Vậy làm thế nào để hạn chế nguy cơ chó cắn và đặc biệt là bệnh dại cho trẻ em?