Trong bài viết này, chúng tôi cung cấp một cái nhìn tổng quan về bệnh bạch cầu, nguyên nhân, cách điều trị, phân loại và triệu chứng của bệnh.
Ung thư máu là bệnh có thời gian điều trị kéo dài, chi phí rất tốn kém, hiệu quả còn nhiều hạn chế. Tuy nhiên, nếu được phát hiện sớm, tỷ lệ điều trị thành công có thể lên tới trên 90%.
Bệnh bạch cầu là một loại ung thư ảnh hưởng đến tủy xương và các tế bào máu. Cấy ghép tế bào gốc là một trong những phương pháp điều trị căn bệnh này. Trong một số trường hợp, cấy ghép tế bào gốc -cùng với hóa trị hoặc xạ trị, có thể chữa khỏi bệnh bạch cầu.
Chăm sóc tại nhà có thể là một lựa chọn thay thế cho việc điều trị nội trú cho một số người bị bệnh bạch cầu. Mức độ phù hợp của nó sẽ phụ thuộc vào loại bệnh bạch cầu mà người bệnh mắc phải và tình hình sức khỏe tổng thể của họ.
Bệnh bạch cầu (hay còn gọi là bệnh máu trắng hay leukemia) là dạng ung thư phổ biến nhất ở trẻ em. Tại Mỹ, trung bình có 3718 trẻ được chẩn đoán mắc bệnh bạch cầu mỗi năm, trong giai đoạn từ 2012-2016. Tuy nhiên, một điều may mắn là tỷ lệ sống sau khi bị bệnh ở trẻ em đang tăng lên đáng kể trong những năm vừa qua. Đa số các ca bệnh bạch cầu ở trẻ em đều chỉ là cấp tính.
Bệnh bạch cầu là loại ung thư phổ biến nhất ở trẻ em, ảnh hưởng đến khoảng 4.000 trẻ em mỗi năm ở Hoa Kỳ.
Ung thư là một trong số những căn bệnh đáng sợ nhất. Ung thư có thể ảnh hưởng đến gần như tất cả các bộ phận của cơ thể, bao gồm cả máu. Bệnh bạch cầu và ung thư bạch huyết là hai loại ung thư máu khá phổ biến.
Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh ung thư máu ở trẻ em xảy ra khi các tế bào bệnh bạch cầu lấn sang tế bào bình thường.
Bất kỳ đối tượng nào cũng đều có nguy cơ cao mắc bệnh ung thư, mặc dù ung thư ở trẻ em là trường hợp hiếm gặp nhưng không có nghĩa là không thể xảy ra.
Tình trang bệnh về máu ở trẻ em rất nguy hiểm. Tuy nhiên chúng có thể được cải thiện nếu được phát hiện và điều trị sớm. Đồng thời, một kế hoạch phòng ngừa bệnh là không thể thiếu.