Bạn có phải là một trong số rất nhiều ông bố bà mẹ băn khoăn về việc: liệu sôcôla có gây tăng động ở trẻ em hay không? Những bằng chứng khoa học dưới đây sẽ giúp bạn tìm hiểu mối quan hệ giữa việc tiêu thụ sôcôla và chứng tăng động ở trẻ nhỏ!
Vì các triệu chứng của rối loạn tăng động giảm chú ý (như thiếu chú ý, bốc đồng và/hoặc tăng động) có thể ảnh hưởng đến khả năng học tập và giao tiếp với người khác, nên một số người nghĩ rằng các hành vi của trẻ mắc phải rối loạn này có nguyên nhân là do thiếu tính kỷ luật, cuộc sống gia đình hỗn loạn hoặc thậm chí là xem quá nhiều tivi. Vậy đâu là sự thật?
Rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) là một vấn đề về não bộ khiến cho trẻ khó có thể hành động một cách phù hợp. ADHD có thể làm cho khoảng thời gian học ở trên lớp trở nên khó khăn, ảnh hưởng đến việc làm bài tập và ảnh hưởng đến cả sự phát triển về cảm xúc và quan hệ xã hội của trẻ.
Quan niệm trẻ mắc hội chứng tăng động giảm chú ý (ADHD) không thông minh bằng trẻ bình thường là sai lầm. Ngược lại, một số em mắc ADHD có chỉ số thông minh rất cao.
Kết quả nghiên cứu của nhà khoa học Đài Loan cho thấy, nhiều trẻ được chẩn đoán mắc chứng rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) có thể chỉ vì sinh muộn hơn bạn cùng lứa.