Viêm mũi không dị ứng có đặc điểm gì?
Viêm mũi không dị ứng có thể ảnh hưởng đến trẻ em và người lớn. Tuy nhiên, nó phổ biến hơn sau độ tuổi 20. Các tác nhân gây ra các triệu chứng viêm mũi không dị ứng là khác nhau và có thể bao gồm nhiều dạng khác nhau như mùi hoặc chất kích thích trong không khí, thay đổi thời tiết, một số loại thuốc, một số loại thực phẩm và tình trạng sức khỏe mạn tính mắc phải.
Chẩn đoán viêm mũi không dị ứng được thực hiện sau khi loại trừ nguyên nhân dị ứng. Để chẩn đoán xác định, kiểm tra phản ứng dị ứng da hoặc xét nghiệm máu có thể được chỉ định.
Các triệu chứng
Trong viêm mũi không dị ứng, các triệu chứng có thể xuất hiện và biết mất quanh năm. Các dấu hiệu và triệu chứng của viêm mũi không dị ứng có thể bao gồm:
Viêm mũi không dị ứng thường không gây ngứa mũi, mắt hoặc cổ họng - các triệu chứng điển hình liên quan đến dị ứng thường gặp trong viêm mũi dị ứng.
Trong một số trường hợp, cần đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt như:
Nguyên nhân của viêm mũi không dị ứng
Nguyên nhân chính xác của viêm mũi không dị ứng hiện vẫn chưa được biết rõ. Các chuyên gia cho rằng viêm mũi không dị ứng xảy ra khi các mạch máu trong mũi giãn nở và tiết đầy máu và chất lỏng trong niêm mạc. Có nhiều nguyên nhân có thể xảy ra, bao gồm các dây thần kinh trong mũi phản ứng quá mức, tương tự như cách phản ứng của phổi trong bệnh hen suyễn. Tuy vậy, dù là nguyên nhân nào thì kết quả đều giống nhau - sưng màng mạch máu trong mũi, nghẹt mũi và tiết nhiều dịch nhầy.
Có nhiều tác nhân gây ra viêm mũi không dị ứng, bao gồm:
Các yếu tố nguy cơ
Các yếu tố có thể làm tăng nguy cơ bị viêm mũi không dị ứng bao gồm:
Biến chứng có thể gặp phải
Viêm mũi không dị ứng có thể liên quan đến:
Nếu bạn đã từng bị viêm mũi không dị ứng, bạn có thể thực hiện các bước dưới đây để giảm các triệu chứng và ngăn ngừa chúng bùng phát trở lại:
Tham khảo thêm thông tin tại: Nghiện thuốc xịt mũi có phải một vấn đề đáng lo ngại?
Mùa hè là thời điển mà gia đình bạn mong chờ cả năm. Mùa hè có nghĩa là trẻ được nghỉ học, không phải làm bài tập về nhà, không phải đến trường. Tuy nhiên trên thực tế, giờ đi ngủ, thói quen ăn uống và xem TV của trẻ sẽ thay đổi vào kỳ nghỉ. Nhưng không phải lúc nào việc ăn uống vô tư này cũng tốt cho sức khỏe trẻ nhỏ.
Cây dâu tằm tạo ra những quả mọng có hương vị được ưa chuộng trên khắp thế giới và thường được coi là siêu thực phẩm do chúng chứa nhiều vitamin, khoáng chất và các hóa chất thực vật mạnh mẽ. Tuy nhiên, quả không phải là bộ phận duy nhất của cây dâu tằm có thể mang lại lợi ích cho sức khỏe. Trong nhiều thế kỷ, lá của nó đã được sử dụng trong y học cổ truyền như một phương pháp điều trị tự nhiên cho nhiều tình trạng khác nhau.
Kích thích chuyển dạ là quá trình sử dụng các loại thuốc hoặc các phương pháp để bắt đầu chuyển dạ không tự nhiên thay vì chờ đến lúc bắt đầu chuyển dạ tự nhiên. Sản phụ sẽ được đề nghị khởi phát chuyển dạ nếu bác sĩ cho rằng sản phụ nên sinh sớm thay vì tiếp tục thai để an toàn hơn cho thai nhi. Kích thích chuyển dạ có thể là một quá trình kéo dài. Bài viết này sẽ giải thích về những điều mà sản phụ có thể mong đợi, nguy cơ và lợi ích của khởi phát chuyển dạ để giúp sản phụ có thể đưa ra lựa chọn cho mình.
Biếng ăn ở trẻ kéo dài gây ra khá nhiều hệ lụy: suy dinh dưỡng, kém phát triển về tầm vóc và trí não. Để cải thiện tình trạng trẻ biếng ăn và khuyến khích trẻ ăn ngon miệng, cha mẹ cần ghi nhớ 5 bí quyết sau đây.
Máy điều hòa là một trong những thiết bị không thể thiếu vào mùa Hè để giúp chúng ta cảm thấy mát mẻ và dễ chịu hơn. Tuy nhiên bên cạnh việc làm mát, điều hòa cũng sẽ khiến làn da của bạn bị khô đáng kể. Những biện pháp đơn giản ngay tại nhà dưới đây sẽ giúp khắc phục điều đó.
Dù không phải bữa ăn quan trọng nhất trong ngày, bạn vẫn không nên bỏ qua bữa tối bởi có thể gây ra những hệ lụy sức khỏe đáng tiếc
Lượng đường trong máu cao xảy ra khi cơ thể bạn không sản xuất đủ hoặc sử dụng hiệu quả insulin, một loại hormone điều chỉnh lượng đường trong máu. Dưới đây là 5 cách dễ dàng để giảm lượng đường trong máu một cách tự nhiên.
Các bác sĩ phân loại căng thẳng là một yếu tố nguy cơ gây ra các cơn đau tim. Căng thẳng cấp tính kết hợp với huyết áp cao có thể gây ra một cơn đau tim. Ngoài ra, nó có thể dẫn đến các hành vi làm tăng khả năng mắc bệnh tim của bạn, chẳng hạn như ăn quá nhiều và hút thuốc. Để ngăn ngừa các cơn đau tim, mọi người nên quản lý các tình trạng sức khỏe hiện có của mình và hướng tới lối sống lành mạnh, cân bằng.