Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 09/12/2021

    Cẩn thận mắc hội chứng ống cổ tay do sử dụng điện thoại, máy tính nhiều

    Sử dụng máy tính và điện thoại quá nhiều là một trong những nguyên nhân mắc hội chứng ống cổ tay. Người bệnh sẽ đau từng cơn ở vùng ngón trỏ, ba ngón lân cận rồi lan ra khuỷu tay và không thể nắm tay được, hay làm rơi đồ thậm chí đau chói như dao đâm và phải thức giấc giữa đêm.

  • 09/04/2019

    6 biến chứng tiềm tàng của bệnh lí thần kinh và cách điều trị

    Bệnh lí thần kinh sẽ gây nên các tổn thương thần kinh, với các triệu chứng như đau đớn, tê bì, kiến bò, cảm giác nóng rát, yếu liệt cơ, không kiểm soát hoặc rối loạn bàng quang; có thể dẫn đến biến dạng khuôn mặt hoặc những biến chứng làm thay đổi cuộc sống. Vì vậy, nguyên nhân gây bệnh cần được phát hiện và điều trị sớm.

  • 09/11/2018

    Cảnh giác với bệnh thần kinh ngoại biên

    Bệnh thần kinh đái tháo đường liên quan tới việc kiểm soát đường huyết, đặc điểm lâm sàng đa dạng vì vậy việc chẩn đoán cần dựa vào sự phân loại tổn thương thần kinh.

  • 12/07/2018

    Bệnh thần kinh ngoại biên do đái tháo đường

    Ở bệnh thần kinh ngoại biên do đái tháo đường, chân và các ngón tay có thể bắt đầu có cảm giác bị châm hoặc bỏng rát, như “kim đâm”.

  • 12/12/2016

    Dấu hiệu của bệnh lý thần kinh ngoại biên

    Cơ thể bạn là một hệ thống rất nhiều dây thần kinh, giúp truyền tín hiệu từ não và tủy sống đến các phần khác của cơ thể. Các tình trạng bệnh khác nhau, ví dụ như hội chứng ống cổ tay hoặc bệnh tiểu đường, có thể dẫn đến các tổn thương dây thần kinh được gọi là bệnh lý thần kinh ngoại biên, và có thể ảnh hưởng đến hầu hết tất các các vị trí trên cơ thể, từ các cơ bắp cho đến các cơ quan nội tạng

  • 07/08/2016

    5 cách giúp làm giảm triệu chứng của hội chứng ống cổ tay

    Hội chứng ống cổ tay là một căn bệnh rất phổ biến, có thể mắc phải ở mọi người, mọi giới và mọi lứa tuổi. Tỉ lệ mắc bệnh ở nữ nhiều gấp 3 lần mam giới. Tuổi thường gặp từ 45-60 tuổi. 10% trường hợp mắc phải dưới tuổi 30.