Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 18/05/2021

    Lấy ráy tai, nên hay không?

    Lấy ráy tai là một thói quen giúp vệ sinh tai và mang lại cho nhiều người cảm giác thoải mái. Chúng ta thường dùng các dụng cụ như tăm bông, cọng tóc hay móc tai kim loại, thậm chí có người ra tiệm hớt tóc để lấy ráy tai. Tuy nhiên, thói quen này rất nguy hiểm, có thể rước họa vào thân.

  • 31/03/2021

    Dùng tăm bông để vệ sinh tai có tốt không?

    Dùng bông tăm ngoáy tai có thể gây ra một loạt vấn đề như nhiễm trùng, làm nén chặt ráy tai, thủng màng nhỉ và ù tai. Chọc vào bên trong tai cũng có thể làm thủng màng nhỉ, dẫn đến mất thính lực vĩnh viễn. Chính vì thế, các bác sĩ luôn khuyến cáo, thận trọng hoặc dừng việc dùng bông tai để ngoáy tai.

  • 16/04/2018

    Những loại thuốc không kê đơn thường bị sử dụng sai - Phần 2

    Những loại thuốc không kê đơn bạn có thể dễ dàng mua được ngoài hiệu thuốc không có nghĩa là chúng an toàn và bạn muốn sử dụng thế nào cũng được. Dưới đây là những điều bạn cần biết về việc sử dụng sai các loại thuốc không kê đơn.

  • 22/03/2018

    Cách làm sạch tai an toàn

    Đã bao giờ bạn cảm thấy tai mình bị đầy và có cảm giác tắc nghẽn trong tai? Quá nhiều ráy tai tích tụ lại đôi khi có thể sẽ làm giảm thính lực của bạn. Và bạn cũng biết rằng, dùng tăm bông để không phải là cách an toàn để loại bỏ ráy tai. Dưới đây là một vài mẹo nhỏ giúp bạn làm sạch tai một cách an toàn.

  • 14/06/2017

    Tại sao vệ sinh tai trẻ bằng tăm bông lại nguy hiểm?

    Hai quan niệm sai lầm mà tôi thường nghe từ một chuyên gia tai mũi họng là ống tai cần được làm sạch tại nhà và những dụng cụ thông thường như tăm bông có thể hiệu quả.

  • 13/05/2017

    Cảnh báo: Hàng nghìn trẻ em phải nhập viện vì được mẹ dùng tăm bông ngoáy tai

    Theo kết quả một cuộc nghiên cứu mới tại Mỹ, mỗi năm có hơn 12.000 trẻ em cần điều trị y tế sau khi sử dụng tăm bông ngoáy tai.

  • 24/08/2016

    Lấy ráy tai đúng cách

    Ráy tai là một trong những chất dịch của cơ thể thường xuyên không nhìn thấy và không để ý- cho đến khi bạn cho bông ngoáy tai vào trong tai thì khi đó bạn mới biết. Tuy nhiên, việc làm này không được tốt cho lắm.