Sùi mào gà là bệnh xã hội rất phổ biến hiện nay. Bệnh chủ yếu lây qua họat động tình dục không lành mạnh, cũng có thể lây nhiễm thông qua tiếp xúc với mầm bệnh khi da, niêm mạc xây xước…
Sùi mào gà là một trong những bệnh xã hội nguy hiểm trên thế giới. Bởi virus HPV cho đến nay vẫn chưa thể chữa khỏi hoàn toàn và có khả năng gây ra những biến chứng.
Bệnh sùi mào gà và mụn rộp sinh dục do có nhiều triệu chứng giống nhau nên có nhiều người nhầm lẫn, từ đó điều trị không đúng cách dẫn đến bệnh lâu khỏi.
Người bệnh chỉ có thể sử dụng thuốc, phương pháp điều trị triệu chứng hoặc giảm nhẹ và buộc phải chung sống với các loại virus này suốt đời.
HPV (human papilloma virus) là loại virut gây u nhú ở người rất dễ lây nhiễm qua quan hệ tình dục không an toàn; là nguyên nhân gây bệnh sùi mào gà; ung thư cổ tử cung (CTC)… Do đó, để dự phòng các bệnh do HPV gây ra, cách tốt nhất là tiêm vắc-xin phòng HPV.
Sùi mào gà (Genetal Warts) là một trong những bệnh lây truyền qua đường tình dục hay gặp ở nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới. Bệnh do virut HPV (Human Papaloma Virus – hay còn gọi là virut gây u nhú ở người) gây nên. Bệnh lây chủ yếu do quan hệ tình dục không an toàn. Tuy nhiên, virut này cũng có thể lây qua một số đường tiếp xúc gián tiếp không qua quan hệ tình dục.
Các bài thuốc điều trị bệnh sùi mào gà chủ yếu là thanh nhiệt lợi thấp, giải độc tán kết.
Khi nhiều đứa trẻ bị sùi mào gà gây xôn xao dư luận, virus HPV được cho là thủ phạm có thể gây ra bệnh này. Nhiều người lo lắng đặt câu hỏi, làm thế nào để biết mình nhiễm HPV, phòng HPV như thế nào?
Chắc hẳn bạn biết đến HPV là nguyên nhân gây ra mụn cóc. Tuy nhiên, virus này vẫn có thể đang tồn tại trong cơ thể của bạn mặc dù bạn không có mụn cóc.
Thời gian ủ bệnh 3 tuần đến 8 tháng kể từ khi nhiễm virus HPV mới xuất hiện triệu chứng nốt sùi, chủ yếu ở vùng sinh dục.
Sùi mào gà là bệnh do virus HPV, trẻ có thể mắc do vô tình tiếp xúc với mầm bệnh như bố mẹ, đồ dùng, dụng cụ y tế...
Sùi mào gà (hay mụn cóc sinh dục) là bệnh lây truyền qua đường tình dục phổ biến nhất hiện nay, song vẫn khá ít người có đầy đủ kiến thức về căn bệnh nhạy cảm này.