Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 23/07/2016

    Đừng để ân hận vì không giúp con đúng cách khi bị chấn thương đầu

    Trẻ em luôn hiếu động, thích nô đùa chạy nhảy, dễ vấp ngã và hay đập đầu vào các vật cứng, hoặc nguy hiểm hơn là vào các vật sắc nhọn, gây chấn thương ở đầu. Chỉ vì những hiểu nhầm về chấn thương sọ não ở trẻ mà nhiều cha mẹ không xử trí đúng đắn, kịp thời mỗi khi trẻ gặp tai nạn. Điều này có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm và nghiêm trọng cho trẻ.

  • 02/04/2016

    Thóp chưa liền ở bé 16 tháng tuổi

    Hỏi: Con tôi 16 tháng tuổi, thóp vẫn chưa liền, gia đình rất lo lắng, tất cả các bác sĩ khuyên nên bổ sung vitamin D. Tôi phải làm gì ?

  • 01/04/2016

    Thóp trước quá to ở bé 6 tháng tuổi có đáng lo ngại?

    Hỏi: Con trai tôi có thóp trước lớn chưa từng thấy (tôi đã sờ hàng nghìn cái thóp rồi!!!). Bác sĩ nhi khoa nói không có gì đáng lo, tôi cũng thấy không lo, nhưng bác sĩ lại khiến tôi sợ khi bảo tôi phải thông báo ngay nếu có bất cứ biến đổi gì trong sự phát triển của con. Tôi rất bối rối.

  • 31/03/2016

    Thóp trước đóng khi nào?

    Đa số trường hợp thóp trước đã đóng khi bé được 19 tháng tuổi. Tuy nhiên thóp có thể đóng bất kỳ lúc nào trong khoảng thời gian từ 4 đến 26 tháng.

  • 29/03/2016

    Làm gì để ngừa đột quỵ tái phát

    Sau khi đột quỵ lần đầu thì nguy cơ tái phát rất cao, đặc biệt trong 3 tháng đầu. Cần tuân thủ thuốc điều trị theo hướng dẫn, không nên tự ý dừng khi chưa có ý kiến của bác sĩ.

  • 22/03/2016

    Xử trí khi bé ngã dập đầu­­­

    Hãy bình tĩnh, đừng sợ hãi hay la khóc vì điều này có thể khiến bé hoảng sợ. Tiến hành cầm máu nếu có chảy máu. Dùng một tấm vải sạch (có thể cho vài viên đá lạnh bên trong) ép nhẹ vào chỗ vết thương. Một lát sau máu sẽ ngừng chảy.