Bất cứ ai cũng đã từng bị táo bón vào một thời điểm nào đó trong đời. Tuy nhiên, còn có rất nhiều hiểu lầm quanh chứng táo bón mà nhiều người chưa biết đến. Hãy cùng khám phá nhé.
Chất nhầy là chất có kết cấu giống như thạch, dày, xuất hiện ở nhiều vị trí trong cơ thể, bao gồm cả phân. Cơ thể chủ yếu sử dụng chất nhầy để bảo vệ và làm ẩm các mô và các cơ quan nhạy cảm.
Bình thường trên 2 ngày không đi tiêu được hoặc mỗi ngày đi tiêu không thuận lợi phải rặn nhiều lần,đi lâu, phân khô cứng, đi rồi vẫn cảm thấy đầy bụng, đó gọi là táo bón.
Đối với trẻ bị táo bón, nếu việc thay đổi chế độ ăn và thói quen sinh hoạt chưa mang lại hiệu quả thì thuốc là giải pháp cần thiết. Việc điều trị đòi hỏi rất nhiều thời gian, theo khuyến cáo mới nhất, sau khi lấy sạch phân cứng ứ trong trực tràng và bé đã đi tiêu bình thường (phân mềm, ít nhất 3 lần mỗi tuần) vẫn cần dùng thuốc chống táo bón liều duy trì ít nhất 6 tháng.
Nứt kẽ hậu môn là tình trạng có vết rách ở niêm mạc hậu môn gây đau, thường xảy ra sau khi cố rặn phân cứng.