Trẻ bị phát ban nhiệt do nóng có thể xuất hiện đột ngột và lan rộng, nhưng đây thường không phải là nguyên nhân đáng lo ngại.
Đổ mồ hôi nhiều hoặc cảm thấy nóng hơn bình thường có thể do thuốc, thay đổi nội tiết tố hoặc có thể là dấu hiệu của tình trạng sức khỏe tiềm ẩn. Hãy tiếp tục đọc để tìm hiểu thêm về các nguyên nhân có thể gây ra cảm giác nóng bất thường, cùng với các triệu chứng khác cần tìm và các cách điều trị tiềm năng.
Nóng trong là cảm giác mà nhiều người gặp phải, gây cảm giác khó chịu và đôi khi gây ra những biểu hiện bệnh lý ở một số trường hợp đặc biệt. Mặc dù được giải thích dưới góc nhìn khác nhau nhưng cả y học phương Đông và Phương Tây đều thừa nhận rằng thực phẩm không phải là nguyên nhân gây nóng.
Hàn – nhiệt trong thực phẩm là một vấn đề được rất nhiều người quan tâm lưu ý trong các bữa ăn hàng ngày. Thực tế, có rất nhiều loại thực phẩm mà chúng ta vẫn thường nhầm lẫn phân biệt chúng là thực phẩm hàn hay nhiệt. Vậy làm thế nào để có thể phân biệt chúng dễ dàng và những trường hợp nào thường gây nhầm lẫn phổ biến nhất?
Mụn nhọt, mề đay, mẩn ngứa là những dấu hiệu mà nhiều người cho rằng do bị nóng trong. Và mì ăn liền là một trong số những thực phẩm thường bị “quy kết” là nguyên nhân gây nóng trong, và cũng là nguyên nhân gây mụn nhọt. Nhưng sự thật liệu có phải như vậy?
Năng lượng mà chúng ta ăn vào hàng ngày đến từ 3 thành phần chính: tinh bột (carbohydrate), chất đạm (protein) và chất béo (lipid). Ngoài ra, mỗi loại thực phẩm đều có chứa muối khoáng và vitamin cùng một số dưỡng chất khác. Sự khác nhau của các nhóm thực phẩm là từ tỷ lệ giữa các thành phần.
Nhiều người tiêu dùng nhận xét rằng, sau khi ăn mì ăn liền, có cảm giác nóng trong người, khát nước, nổi mụn…Vậy thực sự mì ăn liền có phải là nguyên nhân gây nóng?
Nóng trong là một quan niệm của y học cổ truyền, dùng để chỉ một tình trạng thường gặp ở bất cứ lứa tuổi nào và được biểu hiện dưới nhiều hình thức như nổi mụn nhọt, nhiệt miệng, phát ban, táo bón, tiểu ít, môi khô nứt nẻ… Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, hãy cùng tìm hiểu.
Mất ngủ, khó chịu về đêm, da nóng ran kèm nổi mụn nhọt… là những biểu hiện thường gặp khi bạn bị nóng trong người. Điều này có thể khiến bạn luôn cảm thấy cáu gắt và ảnh hưởng lớn đến việc học tập, làm việc và sinh hoạt hằng ngày.
Người Việt có câu cửa miệng đó là: “Thực phẩm này nóng nên ăn ít, đừng ăn thực phẩm kia nóng không tốt”. Vậy sự thật là có thực phẩm nóng hay không?
Với những tác động của dinh dưỡng với sức khỏe như ngày nay thì mọi người đều đang cố gắng tìm cho mình một chế độ ăn uống cân bằng và khoẻ mạnh hơn. Một số người áp dụng nguyên tắc hàn – nhiệt, nóng – lạnh của Đông Y vào chế độ ăn của mình. Vậy nguyên tắc này là gì?
Nóng trong người làm cơ thể bạn cảm thấy hết sức khó chịu. Vậy nguyên nhân cũng như cách khắc phục nó như thế nào?