Mặc dù việc mất xương trong quá trình điều trị ung thư vú là không thể tránh khỏi nhưng bạn có thể thực hiện các bước để làm chậm quá trình này.
Loãng xương, hoặc mất khối lượng và mật độ xương ảnh hưởng đến những người trên 50 tuổi, dẫn đến tăng nguy cơ gãy xương. Nghiên cứu mới đây đã phát hiện ra rằng ăn 5-6 quả mận khô mỗi ngày có thể bảo vệ khối lượng và mật độ xương, ngăn chặn sự phát triển của bệnh loãng xương.
Tiêu xương hàm xảy ra sau khi mất răng, xương chân răng bị tiêu biến. Hoại tử xương hàm, cơ mặt xảy ra khi các tế bào ở vùng hàm không được cung cấp đủ máu, dẫn tới tiêu cơ, hoại tử xương. Hai bệnh vùng hàm mặt này nếu không được phát hiện và xử lý sớm sẽ gây biến chứng rất nguy hiểm.
Thiếu xương và loãng xương là cả hai tình trạng ảnh hưởng đến sự vững chắc và sức khỏe của xương. Sự khác biệt giữa hai loại này nằm ở mức độ tổn thương của xương. Hãy cùng tìm hiểu sự khác biệt trong bài viết dưới đây.
Loãng xương là một bệnh về xương khiến xương trở nên dễ gãy hơn. Trong nhiều nguyên nhân có những nguyên nhân có thể phòng ngừa được.
Đa u tủy xương là một bệnh ác tính và có thể gây ảnh hưởng đến chức năng thận nếu bệnh phát hiện ở giai đoạn muộn.
Theo bác sĩ Trần Thị Thu Hương, Trưởng khoa Vật lý trị liệu, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central Park TP HCM, trẻ đang đi học dễ bị vẹo cột sống.
Có thể, nhiều người trong chúng ta không nghĩ rằng xương cần được bảo vệ và nuôi dưỡng trong suốt cả cuộc đời. Có rất nhiều điều thú vị ẩn chứa trong xương và những thói quen khi còn trẻ thậm chí có thể sẽ ảnh hưởng đến bộ xương khi bạn về già. Hãy đọc tiếp để cùng khám phá về loại mô sống này nhé!