Ung thư miệng là một loại ung thư đầu cổ ảnh hưởng đến miệng và cổ họng, bao gồm lưỡi, môi, răng và nướu. Bởi vì bạn cần những cấu trúc này để nhai và nuốt thức ăn, ăn uống có thể là một trong những thách thức đầu tiên bạn phải đối mặt khi bị ung thư miệng. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ lời khuyên về việc bổ sung đủ chất dinh dưỡng khi bị ung thư miệng và ăn uống lành mạnh bất chấp các vấn đề như đau miệng, thay đổi vị giác và buồn nôn.
Nếu bạn đang bị ung thư phổi, bạn có thể sẽ nhận thấy rất nhiều thay đổi về mặt sức khỏe thể chất hoặc tinh thần, một trong số đó là thay đổi cảm giác ngon miệng.
Biếng ăn là tình trạng rất hay gặp ở trẻ em, ở tất cả các lứa tuổi. Biếng ăn có nhiều biểu hiện khác nhau: trẻ ăn ít hơn bình thường, ngậm thức ăn trong miệng lâu không chịu nuốt, không chịu ăn một số loại thức ăn như thịt, cá, trứng, sữa hoặc từ chối ăn tất cả các loại thức ăn, chạy trốn khi tới bữa ăn, nghe thấy lanh canh của thìa, bát, hay nhìn thấy thức ăn đó có phản ứng buồn nôn hoặc bố, mẹ cho ăn không chịu ăn nhưng người khác cho ăn lại ăn...
Dinh dưỡng tốt là một phần rất quan trọng trong kế hoạch điều trị ung thư, nhưng phản ứng phụ của việc điều trị có thể sẽ ảnh hưởng đến khẩu vị và cảm giác ngon miệng của bạn. Dưới đây là những cách giúp bạn đảm bảo chế độ dinh dưỡng trong quá trình điều trị bệnh ung thư vú.