Văcxin Ấn Độ ComBE Five được sử dụng trên 400 triệu liều ở 43 quốc gia, thay thế văcxin Quinvaxem tại Việt Nam từ tháng 6.
Vắc xin thay thế Quinvaxem sẽ được sử dụng thí điểm từ tháng 4 tới và sẽ bắt đầu được dùng rộng rãi dự kiến từ tháng 5-2018.
Bạn đang mang thai và đang tìm kiếm các thông tin về các loại vaccine bạn cần phải tiêm để giữ cho bản thân và em bé khỏe mạnh? Bạn đã bao giờ nghe về vaccine ho gà chưa? Bạn thắc mắc bạn có cần phải tiêm vaccine ho gà khi mang thai hay không và liệu loại vaccine này có an toàn với phụ nữ có thai hay không? Hãy cùng tìm hiểu.
Theo lịch tiêm chủng cho trẻ em, một số loại vắc-xin được tiêm chủng trong cùng một buổi tiêm chủng hoặc do trì hoãn tiêm chủng theo lịch, một số trẻ được chỉ định tiêm bù, có thể dùng từ hai loại vắc-xin trong một buổi tiêm chủng. Một số cha mẹ bày tỏ băn khoăn khi cùng lúc dùng nhiều vắc-xin.
Viêm amidan là tình trạng amidan bị nhiễm trùng, sưng, đau xảy ra ở mọi lứa tuổi. Thông thường, amidan có thể tự khỏi mà không cần điều trị. Tuy nhiên có trường hợp amidan bị biến chứng gây khó chịu cho người bệnh nếu không điều trị đúng hướng và kịp thời.
Trong nhiều thập kỷ gần đây, nhờ có việc tiêm vaccin phòng bệnh ho gà, căn bệnh này hầu như rất ít xuất hiện. Tuy nhiên, trong một vài năm gần đây, sự trở lại của các vụ dịch ho gà lẻ tẻ đã khiến nhiều người quan tâm, lo ngại. Bên cạnh đó, một số triệu chứng của bệnh ho gà dễ dàng bị bỏ qua.
Theo thông tin từ Bệnh viện (BV) Nhi T.Ư , BV sẽ nghiên cứu sự biến đổi gen của vi khuẩn ho gà. Việc nghiên cứu này nhằm xác định có hay không sự biến đổi, mức đôi biến đổi và có hay không sự biến đổi độc lực của vi khuẩn này.
Do thời tiết se lạnh, độ ẩm cao nên mùa xuân là mùa bùng phát mạnh các bệnh hô hấp, đặc biệt là ở trẻ nhỏ, trong đó có bệnh ho gà. Đây là căn bệnh nhiễm khuẩn cấp tính đường hô hấp, phổ biến ở trẻ nhỏ.
Trước tình hình số người mắc bệnh ho gà ngày càng gia tăng, ngày 13-3, Bộ Y tế đã có công văn khẩn chỉ đạo tăng cường công tác phòng chống, phát hiện và điều trị bệnh sớm.
Nhiều năm trở lại đây ít người dân quan tâm đến bệnh ho gà, thậm chí có người nghĩ bệnh đã được loại trừ từ lâu. Vì vậy, nhiều bậc cha mẹ chủ quan không cho con tiêm văc-xin phòng bệnh ho gà.
Chiều 6-3, Bộ Y tế đã có công văn khẩn yêu cầu Sở Y tế các tỉnh, thành phố tăng cường phòng chống dịch bệnh ho gà.
Ho mãn tính là nguyên nhân hàng đầu khiến mọi người tới gặp bác sĩ, và phần lớn thời gian, nguyên nhân lành tính và dễ được chữa khỏi (bao gồm viêm phế quản, dị ứng, hen suyễn hoặc thậm chí chứng trào ngược dạ dày thực quản).