Bệnh tăng nhãn áp nếu không được điều trị kịp thời có thể gây tổn thương dây thần kinh thị giác và dẫn đến mất dần thị lực không hồi phục.
Glaucoma là bệnh lý nhãn khoa tiến triển mạn tính, không hồi phục và hiện tại chưa có cách điều trị triệt để, chỉ có thể kiểm soát để làm chậm tiến triển của bệnh.
Bệnh glaucoma còn gọi là thiên đầu thống, cườm nước hay chứng tăng nhãn áp. Áp lực trong mắt (nhãn áp) tăng cao làm dây thần kinh thị giác kết nối mắt với não bị tổn thương. Bệnh có thể dẫn đến mất thị lực (mù lòa) nếu không được phát hiện và điều trị sớm.
Thói quen tự chẩn bệnh và tự ý dùng thuốc đã khiến không ít trường hợp gặp tai biến. Đặc biệt với các bệnh về mắt, việc tự ý dùng thuốc khiến bệnh nhân trả giá đắt, vì đây là nguyên nhân gây các biến chứng nghiêm trọng: suy giảm thị lực, đục thủy tinh thể, mù lòa...
Glôcôm (glaucoma, thiên đầu thống) là bệnh có thể dẫn đến mù lòa. Do bệnh tiến triển âm thầm nên hầu hết bệnh nhân glôcôm đến viện khi bệnh đã ở giai đoạn cần phẫu thuật mới có thể cứu chữa được. Nhưng không phải phẫu thuật xong là bệnh khỏi hẳn. Việc theo dõi đề phòng biến chứng sau mổ glôcôm là rất cần thiết.
Theo ước tính có khoảng 3 triệu người Mỹ bị mắc bệnh glaucoma và khoảng 120.000 người bị mù lòa vì căn bệnh này. Theo một nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí JAMA Ophthalmology, một chế độ ăn nhiều rau xanh có thể giúp làm giảm nguy cơ mắc căn bệnh nguy hiểm này.
Glaucoma là nguyên nhân gây mù thứ hai trên thế giới, bệnh diễn tiến âm thầm, thần kinh thị giác khi đã tổn thương thì không thể phục hồi, cứu chữa.
Tổ chức Y tế Thế giới đã phát động Tuần lễ Glaucoma thế giới năm 2014 với chủ đề “ Hãy ngăn chặn căn bệnh giấu mặt glaucoma” - căn bệnh gây mù có thể phòng tránh được.