Động mạch và tĩnh mạch có nhiệm vụ lớn trong cơ thể. Chúng là một phần của hệ thống vận chuyển giúp máu di chuyển khắp nơi trong cơ thể. Động mạch mang máu chứa đầy oxy từ tim đến phần còn lại của cơ thể. Tĩnh mạch đưa máu trở về tim, lúc này không còn nhiều oxy. Từ đó, động mạch phổi sẽ gửi máu đến phổi của bạn để bổ sung oxy. Tĩnh mạch phổi đưa máu trở lại tim và quá trình này bắt đầu lại.
Tĩnh mạch mạng nhện và suy giãn tĩnh mạch thực tế là một quá trình sinh lý bình thường. Khi chúng ta già đi, nhiều người trong chúng ta nhận thấy những đường tĩnh mạch chằng chịt màu tím hoặc những đường gân xanh lan rộng khắp đùi và bắp chân. Những mạch máu bị biến dạng này xảy ra ở 60% người trưởng thành
Đây là một dấu hiệu gây mất thẩm mỹ nhất mà mọi người hay phàn nàn và để ý đến
Giãn tĩnh mạch tinh là 1 trong những nguyên nhân gây hiếm muộn con ở nam giới. Phát hiện sớm, điều trị sớm sẽ cải thiện đáng kể khả năng làm cha.
Khoảng 20% người trưởng thành bị giãn tĩnh mạch tại một số thời điểm. Nó không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn khiến người bệnh đi lại khó khăn, ngứa, hoặc, thậm chí đau đớn. Khi bị giãn tĩnh mạch chân, bạn có thể áp dụng một số cách đơn giản sau ngay tại nhà để giảm triệu chứng nhanh chóng.
Tĩnh mạch là các mạch máu trong cơ thể vận chuyển máu từ các cơ quan về tim để lọc máu, đặc biệt là máu không tinh khiết.
Chọn địa hình bằng phẳng, không di chuyển quá lâu, liên tục đổi tư thế và mang vớ y khoa để du hành an toàn.
Nếu đang gặp khó khăn trong việc có được một giấc ngủ ngon thì bạn hãy thử thực hiện thói quen đi tất chân khi ngủ vào mùa đông. Theo dõi video dưới đây để biết câu trả lời cụ thể.
Với một số người, giãn tĩnh mạch có thể gây ra các tổn thương về da và thậm chí sẽ dẫn đến việc hình thành các cục máu đông rất nguy hiểm.
Hơn một nửa trong số chúng ta dành nhiều hơn 6 tiếng/ngày chỉ để ngồi và việc này diễn ra hàng ngày. Ngồi có thể ảnh hưởng tạm thời và lâu dài đến sức khỏe của bạn và cơ thể. Vì thế, ngồi có thể biến một hoạt động dường như vô hại trở nên nguy hiểm, thậm chí chết người.
Theo các bác sĩ chuyên khoa xương khớp, ước tính khoảng 25 - 35% dân số Việt Nam mắc bệnh suy tĩnh mạch chân, phần lớn bệnh nhân là nữ từ 35 tuổi trở lên và thường trở thành một bệnh lý mạn tính.
Giãn tĩnh mạch là tình trạng suy yếu chức năng của các tĩnh mạch ở chân, tức là việc dẫn máu về tim không còn hiệu quả nữa, gây ứ đọng máu ở phần thấp của chân và lan lên dần.