Đông y và Tây y dù có nền tảng khác nhau, nhưng sự kết hợp giữa 2 nền y học này có thể giúp củng cố, nâng cao hiệu quả chữa trị và phục hồi chức năng toàn cơ thể nhanh chóng.
Cách sắc thuốc và uống thuốc quyết định rất lớn về hiệu lực của thuốc với cơ thể bệnh nhân.
Cảm cúm được xếp vào chứng thương phong trong Đông y. Nguyên nhân chính là do chính khí suy yếu, tà khí thừa cơ xâm nhập gây bệnh hay chính là khả năng lọc sạch không khí của bộ máy hô hấp kém nên vi khuẩn, virut thừa cơ thâm nhập cơ thể khi sức đề kháng sút kém hoặc bệnh nhân có tiền sử viêm mũi, họng, thanh quản, amidan... gặp không khí ô nhiễm hoặc thay đổi thời tiết cơ thể không thích nghi kịp mà gây bệnh...
Bệnh vảy nến là một bệnh ngoài da rất phổ biến trên thế giới và Việt Nam. Bệnh mang tính di truyền, không nguy hại đến tính mạng, không lây nhưng thường kéo dài, tái phát, gây nhiều khó chịu cho bệnh nhân.
Nguyên tắc trị bệnh cơ bản của Đông y là: chữa bệnh phải tìm đến tận gốc bệnh
Tiêu chảy do thấp nhiệt thường xảy ra vào mùa hè. Nguyên nhân do ăn uống phải thức ăn để lâu, bị ôi thiu...
Sau khi úng lụt thường xuất hiện sốt xuất huyết. Nếu không đề phòng và xử lý kịp thời dễ lây lan thành dịch nguy hiểm.
Để chữa mụn nhọt, dùng gai bồ kết, kim ngân hoa, cam thảo, mỗi thứ từ 2 đến 8 g để sắc nước uống.
Trong Đông y, thuyết ngũ hành tương sinh, tương khắc được áp dụng chữa trị và phòng bệnh cho con người. trong sử dụng thực phẩm cũng có sự tương sinh, tương khắc.
Những món ăn thuốc trong Đông y sau đây có công hiệu hỗ trợ và trị liệu chứng xuất huyết do giảm tiểu cầu.
Theo đông y sắn dây có vị ngọt mát, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, làm ra mồ hôi, đặc trị hiệu quả bệnh đái đường, tiêu chảy và ngộ độc rượu...
Đông y gọi viêm khí quản là khái thấu, đàm ẩm. Bệnh có hai thể: cấp tính và mạn tính. Ngoài các bài thuốc Đông y theo từng thể bệnh, xin giới thiệu một số món ăn hỗ trợ góp phần làm tăng hiệu quả điều trị.