Cong vẹo cột sống ngày càng được xem là một bệnh phổ biến trong độ tuổi học đường. Bệnh tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng lâu dần sẽ ảnh hưởng đến cấu trúc xương cột sống của trẻ, dần dần sẽ bị vẹo/lệch sang một bên có thể làm giảm hoặc mất khả năng lao động, học tập và sinh hoạt.
Giày cao gót là thứ đồ không thể thiếu của mỗi chị em. Thậm chí để “ăn gian” chiều cao, nhiều chị em còn đi những đôi giày cao lênh khênh. Nhiều bệnh lý xương khớp xuất hiện từ việc sử dụng những đôi giày cao gót này.
Đôi lúc bạn băn khoăn vì hình như cột sống của con bạn không bình thường, không "thẳng thắn" như những trẻ khác? Hay cột sống của trẻ bị cong vẹo mất rồi?
Trẻ nhỏ mắc bệnh vẹo cột sống có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe khiến bé chậm phát triển về chiều cao, về sau còn ảnh hưởng đến ngực, xương ức dẫn đến việc chèn ép phổi, gan và tim. Vấn đề đặt ra là: chúng ta cần làm gì để phát hiện và điều trị bệnh vẹo cột sống ở trẻ em?
Cho con đứng thẳng hoặc cúi gập người ngón tay chạm mũi bàn chân và quan sát đường cong cột sống, lưng, hông.
Nếu chủ quan không điều trị đúng cách, độ cong vẹo càng cao sẽ làm ảnh hưởng đến cơ quan nội tạng, biến dạng ngoại hình của người bệnh gây tâm lý tự ti, mặc cảm.
Cong vẹo cột sống (CVCS) là chứng bệnh khá phổ biến, chiếm tỷ lệ khoảng 1 - 4% dân số. Bệnh tiến triển từ từ, kéo dài, có thể khiến người bệnh chủ quan không để ý. Tuy nhiên, bệnh có thể dẫn đến các hậu quả nghiêm trọng.