Tình trạng trào ngược dạ dày - thực quản (DD-TQ) sẽ được xem là bệnh nếu gây ra các triệu chứng khó chịu và/ hoặc biến chứng. Cấy chỉ là phương pháp đặc biệt có thể cải thiện điều trị chứng bệnh này.
Trong hàng ngàn năm, mật ong đã được đánh giá cao về khả năng sát trùng. Và hiện tại, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng người em họ ít được biết đến của nó - sữa ong chúa, có các phân tử đặc biệt giúp đẩy nhanh quá trình chữa lành vết thương.
Một nghiên cứu cho thấy rằng, châm cứu giúp giảm triệu chứng của các bệnh mắt do dị ứng và viêm.
Khi bị đau răng, đau lưng, hay đau ở đâu đó, bạn thường nghĩ ngay đến việc sử dụng thuốc giảm đau. Tuy nhiên sử dụng quá nhiều thuốc giảm đau có thể dẫn đến tình trạng lạm dụng thuốc, gây những hậu quả nghiêm trong cho cơ thể. Hãy tìm hiểu những cách giảm đau tự nhiên, không dùng thuốc nhé!
Trước những ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ em mà các loại thuốc và phương pháp điều trị hiện đại mang lại, ngày càng nhiều ông bố, bà mẹ tìm đến các thảo dược và phương pháp điều trị tự nhiên cho con mình. Nhưng, trước tiên, hãy tìm hiểu, trẻ em nói chung và con bạn nói riêng nên dùng biện pháp gì và vào lúc nào.
Dịch sốt xuất huyết đang hoành hành, phòng tránh sốt xuất huyết là vấn đề được nhiều người quan tâm. Theo các chuyên gia y tế, sốt xuất huyết lây qua trung gian muỗi vằn đốt . Vậy, 5 loại cây “đuổi muỗi” sau có thể giúp phòng tránh sốt xuất huyết.
Theo Đông y, bí đao (bí xanh) vị ngọt nhạt, tính mát, có công dụng giải nhiệt, làm mát ruột, tiêu khát, giải độc và giảm béo.
Củ nghệ đen có rất nhiều tác dụng, hoạt chất curcumin có trong cả 3 loại nghệ (trắng, vàng và đen) đều có hiệu quả về mặt y học.
Trong y học cổ truyền, sốt xuất huyết được xếp vào nhóm ôn bệnh và ôn dịch và được trị liệu bằng nhiều biện pháp khác nhau, trong đó có việc sử dụng các kinh nghiệm dân gian.
Có đến hàng chục loại thảo mộc có chứa các hợp chất hữu ích cho cơ thể, nhưng dưới đây là 5 loại nổi bật nhất.
Gừng, ô mai, hẹ, hồng bì, bách bộ, ... là những vị thuốc trị ho lâu đời được truyền lại trong dân gian.
Trong y học cổ truyền, sốt xuất huyết được xếp vào nhóm ôn bệnh và ôn dịch và được trị liệu bằng nhiều biện pháp khác nhau, trong đó có việc sử dụng các kinh nghiệm dân gian.