Mục đích của việc tiêm vaccine là để ngừa các bệnh nguy hiểm ở trẻ em và cả người lớn. Ngoài những loại vaccine bắt buộc mà hầu như ai cũng phải tiêm ra thì có một số loại vaccine mà cha mẹ có thể cân nhắc thêm để phòng một số bệnh cho con yêu và chính mình.
Tại sao cần khám sàng lọc trước khi tiêm chủng? Những thông tin cần thông báo cho bác sĩ là gì?
Theo các nghiên cứu, vắc xin cúm giảm khoảng 60% tỷ mắc bệnh cúm. Tuy nhiên tỷ lệ này thay đổi theo mùa cúm mỗi năm và theo từng nhóm tuổi khác nhau.
Từ cuối năm 2015, thông tin về việc nhà máy sản xuất vắc-xin Quivaxem, vắc-xin 5 thành phần bạch hầu - ho gà - uốn ván - viêm gan B - Hib, tại Hàn Quốc sẽ chuyển đổi dây chuyền và có thể sẽ dừng sản xuất loại vắc-xin hiện tại đã được phía bạn thông báo cho Chương trình Tiêm chủng mở rộng (TCMR).
Mặc dù đã từng bị zona nhưng bạn vẫn có thể bị zona lần thứ 2. Trường hợp này ít gặp hơn và còn được gọi là zona tái phát.
Hướng dẫn chăm sóc trẻ sau tiêm chủng của UNICEF.
Bạn đã hiểu hết về tác dụng của vắc-xin chưa? Hãy đảm bảo chính mình và người thân được bảo vệ khỏi những bệnh có thể phòng ngừa nhờ vắc-xin.
Bệnh rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút gây ra. Hội chứng rubella bẩm sinh là nguyên nhân quan trọng gây ra các khuyết tật trầm trọng cho trẻ sơ sinh
Sau tiêm, nếu cha mẹ thấy con kích thích vật vã, lờ đờ, bú kém... cần đưa đi bệnh viện ngay.
Văcxin Ấn Độ ComBE Five được sử dụng trên 400 triệu liều ở 43 quốc gia, thay thế văcxin Quinvaxem tại Việt Nam từ tháng 6.
Bệnh sởi là bệnh có mức độ lây lan nhanh và có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Dưới đây là 9 sự thật bạn cần biết về bệnh sởi.
Viêm màng não là tình trạng nhiễm trùng và viêm của màng não. Màng não là lớp mô mỏng bao bọc não và tủy sống. Viêm màng não do não mô cầu là một bệnh nhiễm trùng rất nặng có thể dẫn đến tử vong khi không được điều trị kịp thời.